Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 88 - 91)

chiều.

- Nhắc lại các cách tạo ra dịng điện xoay chiều?

Treo hình 34.1 và 34.2: giới thiệu đây là 2 loại máy phát điện xoay chiều

- Q/s hình 34.1 và 34.2 cho biết dịng điện cảm ứng xoay chiều tạo ra dựa trên cách nào?

- C1:

+ Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện?

+ Nêu lên chỗ giống nhau và khác nhau giữa chúng?

+ Bộ phận đứng yên gọi là gì? bộ phận quay gọi là gì?

- GV giới thiệu mơ hình máy phát điện

+ Y/c HS quan sát: chỉ rõ trên mơ hình 2 bộ phận chính của máy phát điện

+ Ngồi 2 bộ phận đĩ cịn cĩ thêm chi tiết nào? cĩ chức năng gì? GV vận hành máy phát cho HS q/s hoạt động của bĩng đèn.

C2: Giải thích tại sao khi cho NC hoặc cuộn quay, ta thu đượcdịng điện xoay chiều khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện? - Từ đĩ rút ra KL chung về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?

- HS nhắc lại kiến thức cũ

- HS q/s tranh

+ h 34.1: cuộn dây quay trong từ trường

+ h 34.2: nam châm quay quanh cuộn dây

+ Gồm cuộn dây và nam châm

+ Khác: một loại máy cĩ cuộn dây quay, NC đứng yên; một loại cĩ NC quay cịn cuộn dây đứng yên

- Stato, rơto

- Cuộn dây quay, NC đứng yên

- Cịn cĩ thanh quét và vành khuyên để đưa dịng điện từ cuộn dây ra mạch ngồi. - HS thảo luận trả lời

- HS nêu KL

I. Cấu tạo và hoạt độngcủa máy phát điện xoay của máy phát điện xoay chiều:

- Các máy phát điện xoay chiều cĩ hai bộ phận là nam châm điện và cuộn dây

- Một trong hai bộ phận đĩ đứng yên gọi là stato, bộ phận cịn lại quay gọi là rơto.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc

thuật và trong sản xuất.

Y/c Hs tự tìm hiểu những đặc điểm kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật:

+ Cấu tạo + Cường độ dịng điện + Hiệu điện thế + Cơng suất + Tần số + Kích thước

- Tại sao trong máy phát điện lớn, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện?

- GV giới thiệu thêm: Đối với những máy phát điện cực lớn, rơto là nam châm điện, stato là cuộn dây kín.

- GV hỏi mở rộng: Tại sao với những máy phát điện cực lớn, rơto là nam châm điện, stato là cuộn dây kín?

- Y/c HS tìm hiểu cách làm quay máy điện.

- Thu thập thơng tin trong SGK

- Vì nam châm điện cĩ thể tạo ra từ trường mạnh hơn nam châm vĩnh cửu

- Vì loại máy này

khơng cần bộ gĩp để đưa dịng điện cảm ứng ra mạch ngồi mà được đưa trựïc tiếp ra ngồi, tránh được tia lửa điện.

- Dùng động cơ nổ, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt giĩ

1. Đặc tính kĩ thuật: của máy phát điện trong cơng nghiệp:

- Cấu tạo:

+ Stato: các cuộn dây + Rơto: nam châm điện mạnh - CĐDĐ: đạt đến 2000A - HĐT: đạt đến 25000V - Cơng suất: 300MW - Tần số: 50Hz 2. Cách làm quay máy phát điện: - Dùng động cơ nổ - Dùng tua-bin nước - Dùng cánh quạt giĩ 4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố:

- Về cấu tạo, cĩ mấy loại máy phát điện xoay chiều?

- Máy phát điện loại nào cần bộ gĩp điện?

- Vì sao bắt buộc phải cĩ một bộ phận quay thì máy mới phát điện?

- Kể một số máy phát điện xoay chiều mà em biết?

- C3/ SGK: So sánh chỗ giống

nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamơ xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong cơng nghiệp?

- Giống: đều cĩ nam châm và cuộn dây dẫn ; NC quay, cuơn daay đứng yên

- Khác:

III. Vận dụng:

C3/ SGK: ( HS tự ghi câu trả lời)

+ Đinamơ xe đạp: rơto là NC vĩnh cửu

+ Máy phát điện kĩ thuật: rơto là NC điện --> khác nhau về kích thước cơng suất

Dặn dị:

- Đọc phần cĩ thể em chưa biết. - BTVN: Các BT 30.1 – 30.4/SBT/tr.

– Chuẩn bị tìm hiểu “Các tác dụng của dịng điện của dịng điện xoay chiều – Đo cường độ và Hiệu điện thế xoay chiều”

Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tuần 20 Ngày soạn: ...

Tiết 39

XX- MỤC TIÊU:

10.Kiến thức:

- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ cả dịng điện xoay chiều – Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dịng điện đổi chiều

– Nhận biết được kí hiệu của vơn kế, ampe kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và HĐT hiệu dụng của dịng điện xoay chiều.

11.Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ. 12.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, sử dụng điện an tồn.

XXI- CHUẨN BỊ:

- 1 NCĐ, 1NC vĩnh cửu

- 1 nguồn điện một chiều 3-6V, nguồn điện xoay chiều 3-6V - Ampe kế và vơn kế xoay chiều, bĩng đèn, cơng tắc, dây nối

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

5. Ổn định 6. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- Hãy nêu lại các tác dụng của d. điện một chiều đã học ở lớp 7?

- Vậy dịng điện xoay chiều cĩ gì giống và khác với dịng điện một chiều? --> bài mới

HS nêu các tác dụng của dịng điện một chiều BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA D. ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIẸN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

2. Hoạt động 2:Tìm hiểu các tác dụng

Một phần của tài liệu Vật Lý 9 (total) (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w