TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 27 - 30)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.

1.

Ởn định và tở chức.

2.

Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Tại sao nĩi "khoa học đã cĩ từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rơma khoa học mới trở thành khoa học"?

3.

Giới thiệu bài mới.

GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau:

Trên cơ sở thuộc mơ hình các quốc gia cổ đại phương Đơng, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối cơng nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hố giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã sớm hình thành. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, Hồng đế cĩ quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nơng nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nĩ khơng phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hố rực rỡ.

Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị thế nào? Tại sao cĩ các cuộc khởi nghĩa nơng dân vào cuối các triều đại. Những thành tựu văn hố rực rỡ của Trung quốc là gì? Bài học hơm nay giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên.

4. Dạy và học bài mới.

Hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. Trung Quớc thời Tần – Hán.

Hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đơng, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đĩ đặt câu hỏi:

- Việc sử dụng cơng cụ bằng sắt ở Trung quốc

vào thế kỷ V TCN cĩ tác dụng gì?

Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn.

HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ:

- Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ sắt xuất hiện, xã hội đã cĩ sự phân hố, hình thành hai giai cấp mới địa chủ và nơng dân lĩnh canh, từ đây hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, đĩ là quan hệ bĩc lột giữa địa chủ và nơng dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bĩc lột quý tộc và nơng dân cơng xã.

- Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào?

Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?

Cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và các em khác bổ sung.

GV củng cố và chốt ý: Trên lưu vực Hồng Hà và Trường Giang thời cổ đại cĩ nhiều nước nhỏ thường chiến tranh xâu xé thơn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xuân Thu-Chiến Quốc. Đến thế kỷ IV TCN, Tần cĩ tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ. Đến năm 221TCN, đã thống nhất Trung quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hồng, chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành. Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đĩ bị cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng và Ngơ Quảng làm cho sụp đổ.

- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN - 220. Đến đây chế độ phong kiến Trung quốc đã được xác lập.

- GV cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ chức bộ máy

Nhà nước phong kiến thời Tần - Hán ở Trung ương và địa phương như thế nào?

a. Sự hình thành nhà Tần - Hán:

- Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hồng.

- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 - 220 TCN.

Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xác lập.

Quý tộc Địa chủ

Nơng dân cơng Nơng dân lĩnh canh ND giàu ND tự canh ND nghèo

Hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa

của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Nhà Tần, Nhà Hán? (gợi ý VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân

ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng chống quân Hán năm 40…).

b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán. Tần – Hán.

- Ơ ûtrung ương: Hồng đế cĩ quyền tuyệt đối, bên dưới cĩ Thừa tướng, Thái uý cùng các quan văn, võ.

- Ở địa phương: Quan thái thú và Huyện lệnh. (Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử).

c. Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: Xâm lấn các vùng xung quanh, - Hán: Xâm lấn các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhĩm

- GV nêu câu hỏi cho từng nhĩm:

+ Nhĩm 1: Nhà Đường được thành lập như thế

nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đại trước? Nội dung của chính sách Quân điền?

+ Nhĩm 2: Bộ máy Nhà nước thời Đường cĩ gì

khác so với các triều đại trước?

+ Nhĩm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa

nơng dân vào cuối triều đại nhà Đường?

HS thảo luận từng nhĩm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận với nhau.

Sau đĩ đại diện các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nghe và bổ sung.

- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:

+ Nhĩm 1: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn, lên ngơi Hồng đế, lập ra Nhà đường (618 - 907).

- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều đại trước đặc biệt trong nơng nghiệp cĩ chính sách quân điền (lấy ruộng đất cơng và ruộng đất bỏ hoang chia cho nơng dân. Khi nhận ruộng nơng dân phải nộp thuế cho Nhà nước theo chế độ tơ, dung, điệu, nộp bằng lúa, ngày cơng lao dịch và bằng vải). Ngồi ra

. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

a. Về kinh tế:

+ Nơng nghiệp: chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống … dẫn tới năng suất tăng.

+ Thủ cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: cĩ các xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đĩng thuyền.

→ Kinh tế thời Đường phát triển cao

Hồng đế

Thừa tướng Thái uý

Các chức quan khác Các quan văn Các quan võ Quận Huyện Các chức quan khác Huyện Quận Huyện Huyện

Hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường.

+ Nhĩm 2: Bộ máy Nhà nước nhà Đường tiếp tục được củng cố từ ûtrung ương đến địa phương làm cho bộ máy cai trị phong kiến ngày càng hồn chỉnh. Cĩ thêm chức Tiết độ sứ. Chọn quan lại bên cạnh việc cử con em quan lại cai quản ở địa phương cịn cĩ chế độ thi tuyển chọn người làm quan.

- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đã từng đặc ách thống trị lên đất nước ta và đã bị nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa trong đĩ cĩ cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Mai Thúc Loan (năm 722), chống lại sự đơ hộ của nhà Đường.

+ Nhĩm 3: Cuối triều đại Nhà Đường, mâu thuẫn xã hội giữa nơng dân với địa chủ quan lại ngày càng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nơng dân và nhà Đường sụp đổ.

hơn so với các triều đại trước.

b. Về chính trị.

- Từng bước hồn thiện chính quyền từ trung ương xuống địa phương, cĩ chức Tiết độ sứ

- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương).

- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ.

- Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nơng dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.

Trang 30

5.

Sơ kết bài học.

- GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, với việc yêu cầu HS nêu lại sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại, điểm nổi bật của mỗi triều đại? Vì sao cuối các triều đại đều cĩ khởi nghĩa nơng dân?

- Dặn dò HS học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK và xem trước bài mới.

Tiết 8.

Tiết 8.Bài 5Bài 5

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNTRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

(Tiết 2) (Tiết 2)

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w