Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 144 - 146)

II. CƠNG CUỘC KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ TỔ QUỐC

2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.

lập Hợp chúng quốc Mĩ.

* Sự kiện Bơxtơn (1773), châm ngịi cho chiến tranh bùng nổ.

* Diễn biến: - Giai đoạn 1:

+ Tháng 4 – 1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

+ Tháng 5 – 1775 Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập quyết định:

. Xây dựng quân đội lục địa.

. Cử Gioĩc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.

. Kêu gọi nhân dân tự nguyện tham gia đĩng gĩp xây dựng quân đội.

. Thơng qua bảng Tuyên ngơn độc lập (4-7-1776), tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.

- Giai đoạn 2:

+ Ngày 17-10-1777, chiến thắng Xaratơga tạo ra bước ngoặt cuộc chiến. + Năm 1781, nghĩa quân thắng trận quyết định ở I-oĩc-tao.

Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập

* Kết quả:

- Anh cơng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.

- Năm 1787, thơng qua Hiến pháp củng cố vị trí nhà nước Mỹ.

- Năm 1789, Gioĩc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống.

5. Sơ kết bài học

GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

- Vì sao cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ nổ ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập?

- Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng tư sản đĩ?

- Tổng kết nội dung trên, GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm cách mạng tư sản. So sánh cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ với cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh để thấy sự đa dạng về hình thức của cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại.

Dặn dị HS học bài, chuẩn bị bài mới. Dặn dị HS học bài, chuẩn bị bài mới.

Tiết 39. Bài 31 Tiết 39. Bài 31

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIIICÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Pháp.

- Tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp”, “Tấn cơng phá ngục Ba-xti” … (GV cĩ thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta).

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1. Ổn định và tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1: Vì sao nĩi cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là cuộc cách mạng tư sản?

Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ?

Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hưởng của cách mạng Mỹ đối với châu Mỹ và châu Âu, đặc biệt là đối với nước Pháp đang trong tình trạng “đêm trước của cách mạng”.

3. Giới thiệu bài mới.

Cuối thế kỷ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nước Pháp – “Kinh đơ Châu Âu”, đã bùng nổ một cuộc cách mạng “long trời lở đất”. Thành quả của cuộc cách mạng đĩ được Lê-nin nhấn mạnh rằng: “Nĩ xứng đáng là cuộc đại cách mạng vì đã làm biết bao việc cho giai cấp của nĩ tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX, thế kỷ đem lại ánh sáng văn hố, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ đại này”. Vì sao cuộc cách mạng tư sản ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào ở thời kỳ cận đại, chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hơm nay.

4. Dạy và học bài mới.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân

GV tổ chức để HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để nĩi rằng, cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nơng nghiệp lạc hậu? HS cĩ thể dựa vào

SGK để trả lời câu hỏi này. Đặc biệt, GV hướng dẫn HS phân tích đời sống của nơng dân Pháp dưới ách áp bức bĩc lột của phong kiến, Giáo hội (Địa tơ từ 1/3 đến 1/2 hoa lợi, nhiều loại thuế, nghĩa vụ phong kiến, nhà thờ phi lí khác). Miêu tả bức tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp trước mạng” (hình 56 - SGK)

GV miêu tả cơng xưởng luyện thép ở Pháp (Nguồn: Encarta)

GV cho HS theo dõi sơ đồ cơ cấu xã hội nước

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 144 - 146)