Chính sách nhà Mạc:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 104 - 106)

+ Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mơ hình cũ của nhà Lê.

+ Tổ chức thi cử đều đặn. + Xây dựng quân đội mạnh.

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

đất tăng. Ruộng đất cơng làng xã ít. Đến thời nhà Mạc đã cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân giúp thúc đẩy nơng nghiệp.

- GV kết luận về tác dụng của những chính sách của nhà Mạc.

- GV phát vấn: Trong thời gian cầm quyền nhà

Mạc gặp khĩ khăn gì?

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Về những khĩ khăn của nhà Mạc và lý giải tại sao nhà Mạc bị cơ lập.

GV cĩ thể bổ sung: Thấy Đại Việt đang trong tình trạng náo động, nhà Minh sai quân áp sát biên giới, đe doạ tiến vào nước ta. Mạc Đăng Dung lúng túng: năm 1540 xin cắt vùng Đơng Bắc trước đây vốn thuộc Châu Khâm (Quảng Đơng) nộp cho nhà Minh. Dâng sổ sách vùng này cho quân Minh. Việc làm này bị nhân dân lên án, mất lịng tin vào nhà Mạc. Vậy nên nhà Mạc bị cơ lập. Các cựu thần nhà Lê nổi lên chống đối, đất nước rơi vào tình trạng chiến tranh chia cắt.

⇒ Những chính sách của nhà Mạc bước đầu đã ổn định lại đất nước.

- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh ⇒ nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cơ lập.

Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân

- GV giảng giải: Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh chiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy bước đầu cĩ gĩp phần ổn định lại xã hội nhưng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam – Bắc triều.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều, kết quả.

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét bổ sung, kết luận.

+ GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lê gắn bĩ với sự nghiệp giải phĩng đất nước của cha ơng, khơng chấp nhận nền thống trị của họ Mạc, khơng phục họ Mạc ở chỗ Mạc Đăng Dung khơng xuất thân từ dịng dõi quý tộc, vì vậy đã nổi lên ở Thanh Hố – quê hương của nhà Lê để chống lại nhà Mạc ⇒ Chiến tranh Nam – Bắc triều.

+ GV giải thích thêm nhà Mạc khơng được nhân dân ủng hộ, vì vậy bị lật đổ, phải chạy lên Cao Bằng. Đất nước thống nhất.

Khơng lâu sau ở Nam triều, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm), tiếp đó hình thành một thế lực cát cứ ở mạn Nam – thế lực họ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lại bùng nổ:

2. Đất nước bị chia cắt

* Chiến tranh Nam – Bắc triều.

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng chống Mạc, thành lập chính quyền ở Thanh Hố (Nam triều), đối đầu với nhà Mạc ở Thăng Long (Bắc Triều).

- 1545 – 1592 chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ ⇒ Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn và hậu quả của nĩ.

- HS theo dõi SGK phát biểu.

- GV bổ sung, kết luận về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

+ Trong lực lượng phù Lê: Đứng đầu là Nguyễn Kim. Nhưng từ khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm (được phong Thái sư nắm binh quyền) đã tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim), giết Nguyễn Uơng (con cả Nguyễn Kim), trước tình thế đĩ, người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hồng đã nhờ chị gái xin anh rễ (Trịnh Kiễm) cho vào trấn thủ đất Thuận Hố. Từ đĩ cơ nghiệp họ Nguyễn ở mạn Nam dần được xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở đàng Ngồi.

- GV chốt ý: Như vậy 2 mạn Nam – Bắc của Đại Việt cĩ 2 thế lực phong kiến cát cứ.

GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.

* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

- Ở Thanh Hố, Nam triều vẫn tồn tại nhưng quyền lực nằm trong tay họ Trịnh. - Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính quyền riêng.

- 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

- Kết quả: 1672 hai bên giảng hồ lấy sơng Gianh làm giới tuyến ⇒ đất nước bị chia cắt.

Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân

- GV truyền đạt sự kiện Nam triều chuyển về Thăng Long, triều Lê được tái thiết hồn chỉnh với danh nghĩa tự trị tồn bộ đất nước. Song dựa vào cơng lao đánh đổ nhà Mạc, chúa Trịnh ngày càng lấn quyền vua Lê.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được tổ chức chính quyền Trung ương và địa phương của Nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngồi.

- HS theo dõi SGK, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về tổ chức chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngồi.

- GV cĩ thể minh hoạ bằng sơ đồ đơn giản. Qua đĩ cĩ thể thấy quyền lực của chúa Trịnh khơng kém

3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngồi.

- Cuối XVI Nam triều chuyển về Thăng Long.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 104 - 106)