Nửa đầu thế kỉ XIX cĩ hơn 400 cuộc khởi nghĩa của nơng dân nổ ra.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 129 - 131)

khởi nghĩa của nơng dân nổ ra.

- Tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành bùng nổ năm 1821 ở Sơn Nam hạ (Nam Định, Thái Bình…) mở rộng ra hải Dương, An Quảng đến năm 1827 bị đàn áp.

+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát bùng nổ năm 1854 ở Ứng Hồ (Hà Tây), mở rộng ra Hà Nội, Hưng yên đến năm 1855 bị đàn áp. + Năm 1833 một cuộc nổi dậy của binh lính do Lê Văn Khơi chỉ huy nổ ra ở Phiên An (Gia Định), làm chủ cả Nam Bộ → năm 1835 bị dập tắt.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

ra lệnh tru di 2 họ. Bà con nội, ngoại của Cao Bá Quát nhiều người bị giết hại. Sách vở của ơng cũng bị đốt huỷ.

- HS nghe, ghi nhớ về những nhân vật Lịch sử.

Hoạt động 4: Cá nhân

- GV phát vấn: Qua những nét chính về phong

trào đấu tranh của nơng dân thời Nguyễn em rút ra đặc điểm của phong trào?

- HS dựa vào phong trào, so sánh trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về đặc điểm của phong trào.

- HS nghe, ghi chép .

- Đặc điểm:

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.

+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn.

+ Cĩ cuộc khởi nghĩa quy mơ lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khơi.

Hoạt động 5:

- GV giảng giải: Do tác động của phong trào nơng dân và do tình hình chung của xã hội, các dân tộc ít người đã nổi dậy đấu tranh.

- HS nghe, ghi nhớ về nguyên nhân các dân tộc nổi dậy đấu tranh là do:

+ Tác động của phong trào nơng dân trên khắp cả nước.

+ Các dân tộc ít người nĩi riêng và nhân dân ta dưới thời Nguyễn nĩi chung đều cĩ mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.

- GV tiếp tục trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi.

- HS nghe, ghi chép.

3. Đấu tranh của các dân tộc ít người

- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền. + Ở phía Bắc: Cĩ cuộc khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 – 1835) do Nơng Văn Vân lãnh đạo.

+ Ở vùng Tây Nam Kì: Cĩ cuộc khởi nghĩa của người Khơ-me (1840-1848). - Giữa thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.

5. Sơ kết bài học.

Nhận xét chung về tình hình nước ta dưới thời Nguyễn: Dưới thời Nguyễn mặc dù triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị, và đã cĩ cống hiến nhất định trên một số lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn hố, song trong bối cảnh thế giới và đất nước đặt ra những thách thức, yêu cầu phải tự cường thì nhà Nguyễn đã khơng đáp ứng và làm cho các mâu thuẫn xã hội càng gia tăng, phong trào đấu tranh phản đối chính quyền diễn ra liên tục làm cho xã hội Việt Nam“đang lên cơn sốt trầm trọng” như một học giả phương Tây nhận xét.

Dặn dị:

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐCĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIXTiết 34.Bài 27Bài 27 Tiết 34.Bài 27Bài 27

QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚCQUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w