1. Ởn định và tở chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Trình bày hệ quả của các cuợc phát kiến địa lí.
Câu hỏi : Nguyên nhân, biểu hiện nảy sinh CNTB ở Tây Aâu?
3. Giới thiệu bài mới.
Giai cấp tư sản vừa mới ra đời đã khơng ngừng đứng lên đấu tranh chớng chế đợ phong kiến lỡi thời, đã dẫn đến phong trào văn hố Phục hưng và phong trào cải cách tơn giáo.
Nguyên nhân, nội dung phong trào văn hố Phục hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân? Chúng ta vào tìm hiểu bài hơm nay để trả lời các câu hỏi nêu trên.
4. Dạy và học bài mới.
Các hoạt đợng của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong
trào văn hố phục hưng?
- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, HS khác cĩ thể bổ sung.
- Cuối cùng, GV nhận xét và chốt ý: Giai cấp tư sản cĩ thể lực về kinh tế, song chưa cĩ địa vị về xã hội tương ứng. Mặt khác giai cấp tư sản đã đứng lên
3. Văn hố Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Giai cấp tư sản cĩ thế lực về kinh tế, song chưa cĩ địa vị về xã hội tương ứng.
đấu tranh chống lại KI – tơ với những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến.
- Tiếp đĩ GV trình bày: giai cấp tư sản, một mặt muốn khơi phục tinh hoa văn hố xán lạn của quốc gia cổ đại Hy Lạp – Rơma, mặt khác cũng gĩp phần xây dựng một nền văn hố mới, đề cao giá trị chân chính của con người, địi quyền tự do cá nhân, coi trong khoa học kỹ thuật – nền văn hố đĩ là văn hố phục hưng.
+ Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Phong trào văn hố phục hưng khơi phục tinh hoa văn hố xán lạn cổ đại Hi Lạp, Rơ-ma, xây dựng một nền văn hố mới, đề cao giá trị con người, địi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học -kỹ thuật.
Hoạt động 2: cá nhân
GV nêu câu hỏi: Nêu những thành tựu của Văn hố
phục hưng?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV bổ sung và chốt ý: Thời đại Văn hố Phục hưng cĩ những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật và hội hoạ với các nhà khoa học, nhà văn, thơ, hoạ sĩ và những tác phẩm tiêu biểu: Ra-bơ-le vừa là nhà văn vừa là nhà y học; Đê-các-tơ vừa là nhà tốn học xuất sắc vừa là nhà triết học; Lê-ơ-na-đơ Vanh xi vừa là hoạ sĩ thiên tài vừa là kỹ sư nối tiếng, Sếch-Xpia là nhà soạn kịch vĩ đại…
Tiếp đĩ, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của
phong trào văn hố phục hưng?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý. Đồng thời nhấn mạnh thực chất của phong trào văn hố phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hố tư tưởng.
- GV giới thiệu cho học sinh bức tranh hình 26 trong SGK “Bức hoạ La Giơ-cơng của Lê-ơ-na-đơ Vanh- xi”
- Thành tựu: Cĩ những tiến bộ về khoa học – kỹ thuật, sự phát triển về văn học, hội hoạ.
- Ý nghĩa:
+ Lên án giáo hội Ki-tơ, tấn cơng vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
+ Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hố tư tưởng.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến cải cách
tơn giáo?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý: Chính sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo Hội đới với giai cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tơn giáo.
- GV trình bày và phân tích kết hợp với việc chỉ trên bản đồ Châu Âu về địa điểm các nước diễn ra phong trào cải cách tơn giáo: Phong trào cải cách tơn giáo diễn ra khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ sau đĩ là Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng
4. Cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân nơng dân
a) Cải cách tơn giáo
- Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản.
- Nét chính về phong trào: diễn ra khắp các nước Tây Aâu. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức và của Can- vanh tại Thuỵ Sĩ.
nhất là cuộc cải cách của Lu-Thơ (1483 – 1546) ở Đức và Can-Vanh (1509-1564) người Pháp tại Thuỵ Sĩ.
- GV kết hợp với việc giới thiệu tranh ảnh về hai nhà cải cách tơn giáo Lu-thơ và Can-vanh.
- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm của cải cách tơn giáo? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Khơng muốn thủ tiêu tơn giáo, dùng những biện pháp ơn hồ để quay về giáo lý Ki-tơ nguyên thuỷ. + Địi thủ tiêu vai trị của Giáo Hội, Giáo hồng, địi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền tối.
GV nhấn mạnh, cải cách được nhân dân ủng hộ, nhưng giáo hội lại phản ứng mạnh mẽ, dẫn đến sự phân hố trong xã hội Tây Âu thành hai phe: Tân giáo và Cựu Giáo (Ki-tơ giáo).
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- GV Nêu câu hỏi: Ý nghĩa của cải cách Tơn Giáo
và Văn Hố Phục Hưng?
-HS dựa vào vốn hiểu biết của mình qua nội dung đã học và SGK trả lời.
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hố tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.
+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hố Châu Âu phát triển cao hơn.
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Tại sao diễn ra cuộc chiến tranh
nơng dân Đức?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- GV trình bày và phân tích: sau cải cách tơn giáo nền kinh tế Đức, thấp kém, chậm phát triển trong cả nơng nghiệp, cơng nghiệp và thương nghiệp, chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản.
Nơng dân bị áp bức bĩc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tơn giáo.
- Đặc điểm:
+ Khơng thủ tiêu tơn giáo, dùng những biện pháp ơn hồ để quay về giáo lý Ki-tơ nguyên thuỷ.
+ Địi thủ tiêu vai trị của Giáo hội, Giáo hồng, địi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền tối.
- Ý nghĩa:
+ Là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hố tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.
+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hố Châu Âu phát triển cao hơn.
b) Chiến tranh nơng dân Đức
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản.
+ Nơng dân bị áp bức bĩc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tơn giáo.
- Tiếp theo giáo viên trình bày và phân tích:
+ Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã cĩ tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nơng dân thật sự. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tơ-mát Muy-xe.
- GV khai thác ảnh Tơmat Muyxa kết hợp với việc
- Diễn biến:
+ Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã cĩ tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nơng dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là
giới thiệu về tiểu sử và những đĩng gĩp của ơng. Phong trào nơng dân đã giành thắng lợi bước đầu, đã đi đến địi thủ tiêu chế độ phong kiến. Trước sự phát triển của phong trào, giới quý tộc phong kiến và tăng lữ đã dùng mọi thủ đoạn, dốc mọi lực lượng đàn áp. Phong trào nơng dân bị thất bại.
Tơ-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nơng dân đã giành thắng lợi bước đầu, đã đi đến địi thủ tiêu chế độ phong kiến.
Hoạt động 6: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến tranh
nơng dân Đức?
- HS dọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nĩ biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nơng dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến. Nĩ cũng báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
- Ý nghĩa:
+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nĩ biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nơng dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến.
5. Sơ kết bài học
- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thơng qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hố Phục Hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân?
. -Dặn dị: Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
Bài tập:
Lập bảng thống kê về phong trào Văn hố Phục Hưng, cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân Đức.
Tiết 17. Bài 12. ƠN TẬP
LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠILỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).