Về kinh tế

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 77 - 78)

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC.

a. Về kinh tế

- Trong nơng nghiệp:

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

- GV phát vấn: Em cĩ nhận xét gì về tình

hình kinh tế nước ta thời Bắc thuộc? GV cĩ thể

gợi ý: So với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc cĩ biến đổi khơng? Biến đổi nhanh hay chậm? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi?

- HS suy nghĩ, so sánh trả lời.

- GV bổ sung kết luận: Mặc dù chịu sự kìm hãm và bĩc lột nặng nề của chính quyền đơ hộ nhưng nền kinh tế Âu Lạc cũ vẫn phát triển tuy chậm chạp và khơng tồn diện. Do sự giao lưu kinh tế một số thành tựu kỹ thuật của Trung Quốc đã theo bước chân những kẽ đơ hộ vào nước ta như sử dụng phân bĩn trong nơng nghiệp, dùng kiến diệt sâu bọ, rèn sắt, làm giấy, làm thuỷ tinh … gĩp phần làm biến đổi nền kinh tế của Âu Lạc cũ.

biến.

+ Cơng cuộc khai hoang được đẩy mạnh.

+ Thuỷ lợi mở mang. ⇒ Năng suất lúa tăng hơn trước.

- Thủ cơng nghiệp, thương mại cĩ sự chuyển biến đáng kể.

+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức. + Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh.

+ Đường giao thơng thuỷ bộ giữa các vùng , các quận hình thành.

Hoạt động 5: Cả lớp - cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được trong bối cảnh chính quyền đơ hộ ra sức thực hiện âm mưu đồng hố thì văn hố dân tộc ta phát triển như thế nào?

- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi. - GV bổ sung và kết luận.

- GV cĩ thể minh họa: tiếp thu cĩ chọn lọc các yếu tố bên ngồi đĩ là kết quả tất yếu của sự giao lưu văn hố.

GV phân tích: mặc dù chính quyền đơ hộ thi hành những chính sách đồng hố bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhưng do tổ tiên đã kiên trì đấu tranh qua hàng nghìn năm nên đã bảo vệ được bản sắc văn hố dân tộc. Dưới bầu trời của các làng, xã Việt Nam phong tục, tập quán của dân tộc vẫn được giữ và phát huy.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 10 NĂM HỌC 2009 - 2010 (Trang 77 - 78)