II. PHÁT TRIỂN VÀ HỒN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở CÁC THẾ KỶ XI →
6 bộ Ngự sử đài Hàn lâm viện
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
- HS nghe và ghi. * Quân đội: Được tổ chức quy củ, gồm: + Cấm quân (Bảo vệ nhà vua và kinh thành)
+ Ngoại binh ( quân chính quy bảo vệ đất nước) tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nơng”.
Hoạt động 5: Cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc SGK để thấy được chính sách đối nội, đối ngoại cơ bản của các triều đại phong kiến.
- HS theo dõi SGK phát biểu những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV cụ thể hố một số chính sách đối nội của Nhà nước: Chăm lo đê điều, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.
Hoạt động đối nội và đối ngoại
* Đối nội:
- Quan tâm đến đời sống nhân dân. - Chú ý đồn kết đến các dân tộc ít người. * Đối ngoại:
-Với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hồ hiếu.
+ Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Với Chăm-pa, Lào, Chân Lạp cĩ lúc thân thiết, cĩ lúc xảy ra chiến tranh.
5. Sơ kết bài học.
- Các giai đoạn hình thành, phát triển và hồn thiện của bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam.
- Sự hồn chỉnh của Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
Dặn dị
Tiết 24.
Tiết 24. Bài 18Bài 18
CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾCƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh lược đồ cĩ liên quan.
- Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngồi…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌCIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1.
1. Ởn định và tở chức.Ởn định và tở chức. 2. Kiểm tra bài cũ
Câu : Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hồn thiện của Nhà nước phong kiến Việt Nam.
Câu : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần – Hồ, nhận xét.
Câu : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê sơ, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới.
Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một số nền kinh tế tự chủ tồn diện. Để hiểu được cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ X – XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 18.