I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV)
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh các nhà bác học cĩ những phát minh nổi tiếng vào cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX.
- Tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà bác học cĩ tên tuổi trên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định và tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Tại sao trong cuộc nội chiến ở Mỹ tư sản ở miền Bắc lại thắng chủ nơ ở miền Nam?
3. Giới thiệu bài mới.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước tư bản Âu – Mỹ cĩ những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế – xã hội, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Đặc trưng cơ bản nhất của giai đoạn này là sự ra đời các tổ chức độc quyền và sự bĩc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động, làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt. Để hiểu rõ nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản? Sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Bài học hơm nay sẽ lý giải những câu hỏi nêu trên.
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm
- Trước hết, GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối thế kỷ XIX lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt đến trình độ phát triển cao. Nhờ những phát minh khoa học trong các lĩnh vực vật lý, hố học, sinh học.
- GV chia lớp thành 3 nhĩm nhiệm vụ của các nhĩm như sau:
+ Nhĩm 1: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về Vật lý.
+ Nhĩm 2: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về Hố học.
+ Nhĩm 3: Nêu tên các nhà khoa học và những thành tựu phát minh về Sinh học.
- HS đọc SGK và thảo luận theo nhĩm cử đại diện trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
Những thành tựu về khoa học – kỹ thuật cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững
* Nhĩm 1: Trong lĩnh vực Vật lý.
+ Phát minh về điện của các nhà bác học G.Ơm người Đức, G.Jun người Anh, E.Lenxơ người Nga mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.
+ Thuyết electron của Tơmxơn (Anh) cho phép phân tích nguyên tử mà trước đây người ta lầm tưởng là những phân tử nhỏ nhất.
+ Phát hiện về hiện tượngphĩng xaï của Hăngri Baccơren (Pháp), Mari Quyri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân.
+ Rơdơpho (Anh) cĩ bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất.
+ Phát minh của Rơnghen (Đức) về tia X vào năm 1895 cĩ ứng dụng quan trọng trong y học chuẩn đốn và điều trị chính xác bệnh tật.
* Nhĩm 2: Trong lĩnh vực Hố học.
Định luật tuần hồn của Menđêlêep nhà bác học Nga đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hố học.
* Nhĩm 3: Trong lĩnh vực Sinh học
+ Học thuyết Đacuyn (Anh) đề cập đến sự tiến hố và di truyền…
+ Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ (Pháp) giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành cơng vắcxin chống bệnh chĩ dại.
+ Cơng trình của nhà bác học Nga Páp-lốp nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.
- GV khai thác hình 68 SGK, giáo dục HS trân trọng các phát minh và lịng đam mê nghiên cứu khoa học.
* Khoa học: đã cĩ bước tiến lớn lao trên các lĩnh vực về điện, từ, tìm ra tia Rơnghen, thuyết tiến hĩa và di truyền, chế tạo vắcxin…
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được những thành tựu về kĩ thuật và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi SGK trả lời. GV bổ sung, phân tích và kết luận (kết hợp khai thác kênh hình ở SGK).
- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa của những tiến bộ về
khoa học- kỹ thuật?
- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.
* Kĩ thuật: - Cơng nghiệp:
+ Kỹ thuật luyện kim được cải tiến… + Tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
+ Dầu hoả được khai thác… + Cơng nghiệp hố học ra đời…