Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 171 - 172)

văn bản văn học

Trong văn bản văn học , không thể tách biệt nội dung và hình thức. Nội dung chỉ có thể thể hiện trong hình thức. Và hình thức phải là hình thức của một nội dung nào đó. Nhng trong nghiên cứu ngời ta chia ra để có thể đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản, cũng nh hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống hoặc để chuyên nghiên cứu một phơng diện nào đó của văn bản

1. Các khái niệm nội dung

Thờng gồm: đề tài, chủ đề, t tởng, cảm hứng nghệ thuật

a. Đề tài:

Là lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình gí và thể hiện trong văn bản

Việc lựa chọn đề tài đã bớc đầu bộc lộ khuynh hớng và ý đồ sáng tác của tác giả

b. Chủ đề:

- Là vấn đề cơ bản đợc nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng nh chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống

Ngoài ví dụ SGK, GV nêu thêm một số ví dụ để HS nắm vững khái niệm

- Tầm quan trọng của chủ đề không lệ thuộc vào khuôn khổ văn bản. Ví dụ SGK

c. T tởng của văn bản

- Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với ngời đọc. T tởng là linh hồn của văn bản

- Ví dụ bài thơ: Nhà không có bố của Nguyễn Thị Mai muốn gửi tới ngời đọc, muốn ngời đọc có cùng sự cảm thông chia sẻ và có cái nhìn độ lợng đối với những em bé không có bố

d. Cảm hứng nghệ thuật

- Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Những trạng thái tâm hồn những cảm xúc đợc thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn ngời đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, ngời đọc cảm nhận đợc t tởng, tình cảm của tác giả trong văn bản

2. Các khái niệm hình thức

a. Ngôn từ

- Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, sự kiện, sự việc... đợc tạo nên nhờ ngôn từ. Ngôn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, giọng điệu. Có

- Em hiểu thế nào là kết cấu

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 171 - 172)