Bài Mình và ta của Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 166 - 169)

III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học

3.Bài Mình và ta của Chế Lan Viên

- Nói về quan niệm của nhà thơ về văn học nghệ thuật- mối quan hệ giữa bạn đọc( Mình) và ngời viết (Ta). Chỗ sâu thẳm trong tâm hồn ngời đọc cũng là nơi sâu thẳm tâm hồn mà ngời viết tìm đến khai thác, diễn tả - Hai câu cuối quá trình từ văn bản đến tác phẩm văn học. Viết cần giành cho ngời đọc có cơ hội suy ngẫm tái tạo, sáng tạo...

Tiết 92 Soạn Tiếng Việt thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối A/ Mục tiêu bài học Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt - Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử dụng đợc các phép tu từ đó khi cần thiết.

- Thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật? Nêu các tính hình thợng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá của ngôn ngữ nghệ thuật

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Hãy nhắc lại thế nào là điệp ngữ ? Cho ví dụ

- Định nghĩa về phép đối?

I. Luyện tập về phép điệp ( điệp ngữ )

- Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tợng nghệ thuật

- Ví dụ:

+ Điệp vần: Bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến-điệp vần eo. Tác dụng: nhấn mạnh sự tĩnh lặng, có gì heo hút của mùa thu nông thôn Việt Nam đơng thời.

+ Điệp nhịp: Thơ lục bát thờng gieo vần 2/2 hoặc 4/4; nhng nếu gieo 3/3 mà điệp sẽ thể hiện dụng ý của tác giả.

+ Điệp từ:

Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển

Xanh trời, xanh của những ớc mơ - Tố Hữu

+ Điệp cụm từ- ví dụ 1 SGK

+ Điệp câu: Bài Tùng của Nguyễn Trãi - Phép điệp thờng gợi ra những hiệu quả: + Tạo âm hởng

+ Nhấn mạnh ý nghĩa +Khiến ngời đọc dễ nhớ

II. Luyện tập về phép đối

- Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ng- ợc nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó

- Ví dụ:

Chim có tổ/ ngời có tông-Đối thanh bằng/trắc Gần mực thì đen/ gần đèn thì sáng- Đối nghĩa Chó treo/mèo đậy- Đối từ loại

- Phép đối thờng gợi ra những hiệu quả:

+ Sự phong phú về ý nghĩa ( tơng đồng và tơng phản) + Sự thống nhất hài hoà về âm thanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự cân đối trong xếp đặt, có vẻ đẹp cân xứng về ý nghĩa và âm thanh

+ Tính hoàn chỉnh và dễ ghi nhớ

* Chú ý:

Không phải cách điệp hay đối nào cũng có giá trị tu từ. Chỉ khi nào ng ời viết có dụng ý nhấn mạnh cảm xúc hoặc gợi hình ảnh, và dụng ý đó đ ợc ng ời đọc có thể tiếp nhận thì cách diễn đạt đó mới thực sự là những phép tu từ

Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rợu vang hơn và đọc sách nhiều hơn

Đây không phải phép điệp mà chỉ nhằm diễn đạt cho rõ ý

III. Luyện tập phân tích

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 166 - 169)