II. Cách tốm tắt một văn bản thuyết minh
2. Tính cách nhân vật Trơng Ph
- Trong đoạn trích có hai nhân vật, nhng nhân vật nổi bật là Trơng Phi, còn Quan Công chỉ là nhân vật ảnh chiếu để làm nổi bật Trơng Phi. Vì vậy ta phân tích nhân vật Trơng Phi sẽ hiểu đợc Quan Công
- Trơng Phi là con ngời thẳng nh làn tên bắn, sáng nh
tấm gơng soi, không chấp nhận sự quanh co, lắt léo,đen
- Tại sao Trơng Phi nổi giận định đâm chết Quan Công ? + Ra đón anh mà mặc áo giáp, vác xà mâu,dẫn 1000 quân
+ Nhìn thấy Quan Công, dáng vẻ Trơng Phi nh thế nào?
- Còn Quan Công trớc những hành động và lời nói của Tr- ơng Phi, đã có thái độ, hành động, lời nói nh thế nào?
- Vì sao có thể đặt tên cho đoạn trích là Hồi trống Cổ
Thành?Tại sao nói: Nếu
không có chi tiết Trơng Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị
Tam quốc?
ơm giáo
- Khi nghe tin Quan Công đến, Trơng Phi: mắt trợn
tròn xoe, râu hùm vểnh ngợc, hò hét nh sấm, chẳng nói
chẳng rằng mặc áo giáp, vác xà mâu... lên ngựa...xông tới đâm Quan Công.
Rõ ràng không phải đi đón ngời anh kết nghĩa mà là nghênh chiến kẻ phản bội và muốn giết kẻ đó. Bởi Tr- ơng Phi không chịu đợc kẻ ăn ở hai lòng. Từ dáng vẻ đến hành động đều thể hiện sự tức giận cao độ. Phẫn nộ đến mức biến đổi cả hình dáng bên ngoài.
- Kết tội Quan Công, gạt phắt lời thanh minh của anh, của hai chị dâu...Thách thức: Nếu mày quả có lòng
thực, ta đánh ba hồi trống mày phải chém đợc tên tớng ấy.Rồi thẳng cánh đánh trống
- Sau khi đã hiểu anh, Trơng Phi nớc mắt lng tròng, thụp xuống lạy Vân Trờng. Chứng tỏ Trơng Phi cũng là con ngời tình nghĩa, biết ăn năn và biết yêu thơng. Tình nghĩa vờn đào vốn dã đẹp lại đẹp hơn.
- Thấy Trơng Phi tế ngựa lại đón, nhng lại bị xà mâu đâm, không đánh lại mà chỉ tránh. Nghe kết tội, chỉ ôn tồn giải thích và cầu cứu hai chị dâu. Rõ ràng Quan Công rất hiểu tính cách ngời em của mình. Khi Trơng Phi thách chém tớng giặc, ông đã chấp nhận vì hiểu rõ với Trơng Phi lúc này, Quan Công chỉ có thể chứng minh lòng trung bằng hành động cụ thể.
- Trong đoạn trích Quan Công là ngời độ lợng và từ tốn
3.âm vang chiến trận thời cổ
a. Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vờn đào giữa ba anh em kết nghĩa
Đó là tình nghĩa cao đẹp, kết nghĩa vì lí tởng chung, không phải vì quyền lợi riêng t. Bởi vậy đây là một hình thức tơng thân tơng ái chống lại những thế lực phi nghĩa. Nếu vì quyền lợi cá nhân ích kỉ thậm chí vì những thói h tật xấu thì việc kết nghĩa trở nên vô nghĩa thậm chí rất tai hại
b. . Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng - Cái ngờ của Trơng Phi là cái ngờ của trợng phu hào kiệt: ngờ kẻ phản bội lời thề, ngờ kẻ bất trung, muốn giết ngay kẻ bất trung. Tiếng troongs của Trơng Phi là tiếng trống thách thức lòng trung. Tiếng trống ra quân cũng là tiếng trống thu quân; tiếng trống gọi đoàn tụ - Cái oan của Quan Công cũng là cái oan đặc biệt: làm công việc vì chủ tớng nhng lại trái với khí phách của kẻ anh hùng ( tạm hàng giặc để bảo vệ hai chị dâu-vợ của chủ tớng) Sự minh oan của Quan Công cũng rất anh
- Hãy nhận xét nghệ thuật của đoạn trích?
hùng, minh oan bằng tài nghệ và khí phách
- Cuộc hội ngộ không có rợu, không có hoa, chỉ có hồi trống trận. Hồi trống vang lên gấp gáp nh một sự thách thức cái đức và cái tài. Có đức mà không có tài thì cũng vô dụng, nhng có tài mà không có đức cũng dễ lạc đ- ờng. Đây là một hồi trống đặc biệt: Trống trận nhng lại giải quết vấn đề tình cảm, mang màu sắc sử thi anh hùng
4. Nghệ thuật
- Có thể coi đây là một màn kịch sinh động: Mâu thuẫn đợc dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột tạo nên sức hấp dẫn
- Đậm đà không khí chiến trận và khí phách anh hùng - Lối kể chuyện giản dị
Ghi nhớ :
Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè,...phải nhằm mục đích trong sáng cao cả thì mới bền vững.
Đọc thêm: