Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 71 - 73)

1. Khái niệm

- Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày ở gia đình, ở nơi công cộng, là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn, ở trờng...

2. Đặc điểm

a - Ngời nói và ngời nghe có thể luân phiên đổi vai. Hoạt động giao tiếp diễn ra tức thời mau lẹ nên ít có điều kiện lựa chọn ngôn từ, gọt rũa các phơng tiện ngôn ngữ

b- Đa dạng về ngữ điệu. Đồng thời có sự hỗ trợ của nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ...

c- Từ ngữ đa dạng, sử dụng lớp từ khẩu ngữ, từ địa ph- ơng, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ đa đẩy, chêm xen...

Câu thờng dùng hình thức tỉnh lợc, nhng đôi khi lại rờm rà, có yếu tố d thừa vì đợc tạo ra tức thời.

- Đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, phẩy. Đọc chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhng ngời đọc cố gắng tận dụng u thế của ngôn ngữ nói để biểu cảm

II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết1. Khái niệm 1. Khái niệm

- Đợc thể hiện bằng chữ viết và đợc tiếp nhận bằng thị giác. Cho nên muốn viết và đọc văn bản cả ngời viết và ngời đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, các qui tắc tổ chức văn bản

2. Đặc điểm

a- Có khả năng lu giữ lâu dài trong không gian rộng lớn b- Đợc sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các bảng biểu, sơ đồ... c- Từ ngữ đợc lựa chọn thay thế kĩ càng. Dùng đúng phong cách chức năng. Tránh dùng các từ của khẩu ngữ, từ địa phơng, tiếng lóng, tiếng tục...

Câu thờng có những câu dài nhng đợc tổ chức chặt chẽ

Chú ý:

Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, có hai trờng hợp

- Ngôn ngữ nói đợc ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, và khai thác những u thế của nó - Ngôn ngữ viết trong văn bản đợc trình bày lại bằng

lời nói miệng. Mục đích tận dụng đợc những u thế của

ngôn ngữ viết đồng thời vẫn có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói

- HS làm bài tại lớp

Ghi nhớ:

Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng và trong giao tiếp, về các phơng tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và về câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Cần chú ý: -Thuật ngữ khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách,

thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học...

- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày luận điểm

- Dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày: Một là, Hai là,

Ba là...để đánh dấu các luận điểm

Dùng đa dạng các dấu câu: dấu chấm, dấu phấy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép...

2. Bài tập 2:

- Các từ hô gọi: Kìa; Này,...ơi; nhỉ,...

- Các từ tình thái: Có khối ...đấy, đấy, Thật đấy... - Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có... thì; Đã...thì... - Các từ của khẩu ngữ: mấy, có khối, nói khoác, sợ gì,

đằng ấy...

- Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cời nh nắc nẻ, cong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cớn, liếc mắt, cời tít...

3. Bài tập 3:

a- Bỏ các từ thì, đã; thay hết ý bằng từ khác chỉ mức độ nh rất

b- Thay vống lên bằng quá mức thực tế, thay đến mức

vô tội vạ bằng một cách tuỳ tiện; bỏ từ nh

c- Câu văn tối nghĩa: cần bỏ các từ khẩu ngữ nh sất và viết lại câu văn

Tiết 29+ 30 Soạn

Văn

Ca dao hài hớc

Đọc thêm Lời tiễn dặn

( Trích Tiễn dặn ngời yêu )

A/ Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh,

hóm hỉnh của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhều vất vả, lo toan.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cời của ca dao hài h- ớc.

- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu quí tiếng cời của họ trong ca dao.

- Qua phần đọc thêm, hiểu đợc tình yêu tha thiết, thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đ- ơng của các chàng trai cô gái Thái; Cảm thông với nỗi khổ đau của họ; Thấy đợc nghệ thuật truyện thơ dân gian Thái

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề, đọc sáng tạo, gợi tìm và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Gọi 1 HS nam và 1 HS nữ đọc theo lối đối đáp. Yêu cầu

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 71 - 73)