Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 165)

- Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và t tởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời

- Văn học là nghệ thuật ngooc từ, vậy ngôn từ của văn bản văn học phải là ngôn từ nghệ thuật

- Văn bản văn học đợc viết theo những quy ớc nghệ thuật

II.Cấu trúc của văn bản văn học ( Trọng tâm ) Cấu trúc của văn bản văn học mang nhiều tầng lớp. Nhìn chung cần chú ý đến các tầng lớp sau đây

1. Tầng ngôn từ-từ ngữ âm đến ngữ nghĩa

- Đọc văn bản ta phải hiểu rõ ngữ nghĩa của từ, từ nghĩa tờng minh đến hàm nghĩa, từ nghĩa đen đến nghĩa bóng. Cùng với ngữ nghĩa phải chú ý đến ngữ âm. Ví dụ: mùa xuân, tuổi xuân; ngôi sao trên trời, ngôi sao

ca nhạc...

Câu thơ: Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời

Tơng t nâng lòng lên chơi vơi

Xuân Diệu

Cho ta thấy cái xao xuyến bâng khuâng của ngời đang yêu.

Tầng ngôn từ là bớc thứ nhất cần phải vợt qua để đi vào chiều sâu của văn bản

2. Tầng hình tợng

Dùng ngôn từ, nhà văn xây dựng những hình tợng để nói lên một điều gì khái quát hơn, sâu sắc hơn, đáng suy ngẫm hơn

Hoa sen, hoa mai, hoa cúc trong ba đoạn thơ của SGK không phải chỉ là một loại hoa cụ thể trong đời sống mà còn tiêu biểu cho một cái gì khác hơn, có ý nghĩa sâu xa hơn

3. Tầng hàm nghĩa

Khi đọc tác phẩm văn học, phải đi từ tầng ngôn từ đến tầng hình tợng rồi rút ra ý nghĩa ẩn kín-đó là tầng hàm nghĩa.

Có tìm ra hàm nghĩa ta mới hiểu đợc những điều nhà văn muốn tâm sự

Ví dụ: Đừng tởng xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trớc một cành mai

Tác giả không chỉ kể một sự thật, mà muốn nói đến quy luật của sự sống: Tàn để rồi nở. Qua đó thấy đợc cái nhìn bình thản của ngời đã nắm vững quy luật

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 165)