Cách lập dàn ý bài văn nghị luận 1 Tìm ý cho bài văn

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 141 - 143)

1. Tìm ý cho bài văn

Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn

a. Xác định luận đề:

Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới

b. Xác định các luận điểm

Bài có ba luận điểm:

- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời - Sách mở rộng những chân trời mới

- Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách

c. Tìm luận cứ cho luận điểm

Luận điểm 1: Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của

con ngời

- Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời - Sách là kho tàng tri thức

- Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian Luận điểm 2: Sách mở rộng những chân trời mới - Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội

- Sách là ngời bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách.

Luận điểm 3: Cần có thái độ đúng với sách và việc

đọc sách

- Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại - Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học theo các sách có nội dung tốt

2. Lập dàn ý

Dựa vào phần 1, em hãy lập dàn ý theo gợi ý của SGK

III. Luyện tập Tại lớp

1. Bài tập 1

a. Cần bổ sung một số ý còn thiếu:

- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con ngời

- Cần phải thờng xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức

b. Lập dàn ý:

GV gợi ý dàn ý đại cơng, HS căn cứ vào đó để lập dàn ý chi tiết

Mở bài:

- Giới thiệu lời dạy của Bác - định hớng t tởng của bài viết

Thân bài:

- Giải thích câu nói

- Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện, tu dỡng của từng cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết bài:

Cần phải thờng xuyên rèn luyện để có cả tài lẫn đức

Về nhà: Bài tập 2

Gợi ý

Căn cứ vào các bớc đã làm trong bài tập 1 để tìm ý, chọn ý, sau đó hình thành dàn ý đại cơng. Trên cơ sở dàn ý đại cơng các en lập dàn ý chi tiết

Tiết 82 Soạn: Văn truyện kiều Phần: Tác giả Nguyễn Du A/ Mục tiêu bài học Giúp H S:

- Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh hởng đến các sáng tác của ông

- Nắm rõ một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Du

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy phân tích âm vang chiễn trận trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS đọc SGK

- Em có nhận xét gì về cuộc đời của Nguyễn Du? Những đặc điểm về cuộc đời của Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của nhà thơ nh thế nào?

I. Cuộc đời: Nguyễn Du (1765-1820)

Tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên - Sinh tại Thăng Long

- Quê gốc ở làng Canh Hoạch huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây, sau di c vào xã Nghi Xuân huyệnTiên Điền nay là làng Tiên Điền xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh

- Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc. Nhng 10 tuổi đã mồ côi cha, 13 tuổi thì mồ côi mẹ, phải ở với Nguyễn Khản- ngời anh cùng cha khác mẹ

- 1783: Thi đỗ tam trờng và nhận một chức quan võ nhỏ tại Thái Nguyên

- 1789: Chống lại Tây Sơn và về ở tại quê vợ. Thời gian này ông sống rất khó khăn trong khoảng gần 10 năm, sau đó về quê ở Hà Tĩnh

- 1802: Ra làm quan cho nhà Nguyễn:

+ 1802: Tri huyện Phù Dung, rồi tri phủ Thờng Tín + 1805-1809: Đông Các điện học sĩ

+ 1809: Đợc bổ làm cai bạ dinh Quảng Bình

+ 1813: đợc thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc

+ 1820: Lại đợc cử đi sứ Trung Quốc nhng cha kịp đi thì ốm và mất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* 1965 Hội đồng Hoà bình thế giới đã công nhận ông là danh nhân văn hoá thế giớ và kỉ niệm trọng thể nhân dịp 200 năm năm sinh của ông

- Việc sinh trởng trong một gia đình phong kiến quý tộc lại có mẹ là ngời Bắc Ninh đã đem lại những điều kiện tốt cho việc học tập và lối sống cũng nh tiếp thu nền văn hoá dân gian

- Thời đại loạn lạc và những khủng hoảng của xã hội phong kiến, những trải nghiệm cuộc sống của ông đã giúp ông hiểu đợc những nỗi khổ đau mà con ngời phải chịu. Cũng từ đó hình thành t tởng chính trị và quan niệm thẩm mĩ gần gũi với ngời lao động

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 141 - 143)