Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1 Về ngữ âm

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 125 - 127)

1. Về ngữ âm

a-giặt chứ không phải giặc: sai phụ âm cuối - khô ráo----khô dáo : sai phụ âm đầu - tiền lẻ---tiền lẽ, đổi--đỗi: sai thanh điệu b-Lời bà bác có dùng từ ngữ theo âm địa phơng:

dng mờ, bẩu

* Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp ta cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung

2. Về từ ngữ

a-chót lọt sửa thành chót : sai về cấu tạo

- truyền tụng--truyền đạt hoặc truyền thụ: Nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa

- chết các bệnh truyền nhiễm--mắc các bệnh truyền

nhiễm-Cần chữa là: Số ngời mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm : Sai về kết hợp từ

- Cũng sai về kết hợp từ : Không ai viết bệnh nhân đợc pha chế-Chữa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt đợc điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tr mắt

Xác định những câu đúng, sai trong SGK và sửa sai - Nh vậy trong khi nói và viết ta phải chú ý gì về mặt từ ngữ?

- Hãy phát hiện và sửa lỗi

- Khi nói và viết tiếng Việt, ta cần chú ý tới những vấn đề gì?

đặc biệt mà khoa Dợc đã pha chế

b. Lựa chọn câu đúng

- Các câu 2, 3,4 là những câu đúng

- Câu 1 sai từ yếu điểm, cần chữa thành điểm yếu - Câu 5 sai từ linh động, cần chữa thành sinh động * Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt

3. Về ngữ pháp

a. -Câu 1: Không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ

- Chữa + Bỏ từ qua đầu câu

+ Bỏ từ của và thay vào đó bằng dấu phẩy + Bỏ các từ đã cho và thay vào đó bằng dấu phẩy

- Câu 2: Cha thành câu mà mới chỉ là một cụm danh từ - Chữa: Tạo cho câu đủ thành phần chính

+ Đó là lòng tin tởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lợng măng non và xung kích, những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ ( Thêm từ ngữ làm chủ ngữ )

+ Lòng tin tởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào

lực lợng măng non và xung kích, những lớp ngời sẽ tiếp bớc họ, đã đợc biểu hiện trong tác phẩm (Thêm từ ngữ

làm vị ngữ )

b. Câu đầu sai vì không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ. Các câu sau đều đúng

c. Trong phạm vi từng câu không sai nhng liên kết không rõ, ý lộn xộn, thiếu lô gic

Chữa:

Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà V-

ơng viên ngoại. Họ sống êm ấm dới một mái nhà, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Thế nhng, nàng đâu có đợc hởng hạnh phúc

* Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần đợc liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất

- Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp

- Khi nói và viết tiếng Việt, ta cần chú ý tới những điều gì?

a. Hoàng hôn có nghĩa là buổi chiều tà nhng chỉ dùng trong phong cách nghệ thuật, chứ không dùng trong văn bản hành chính

- Hết sức dùng trong văn nói. Thay bằng rất hoặc vô

cùng

b. Trong lời của Chí Phèo có dùng những từ ngữ của văn nói:

- Các từ xng hô: bẩm cụ, con

- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thớc cắm dùi không

- Các từ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói

gian, quả, về làng về nớc, chả làm gì nên ăn

- Các từ ngữ đó không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. đơn đề nghị thuộc phong cách hành chính. Ví dụ trong đơn viết Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự

thực chứ không viết Con có dám nói gian thì trời tru đất diệt

* Nh vậy, trong khi nói và viết ta cần phải chú ý tới phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ

Ghi nhớ:

Gọi HS đọc SGK

Tiết 2

Đọc các ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w