Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 53 - 54)

II. Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu 1.Bài tập

1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

a. Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia đình thờng ngày

- Tấm là cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải ở với dì ghẻ. Tấm phải làm việc suốt ngày đêm.

-- Tấm vừa chăm chỉ hiền lành vừa cả tin chân thật: + Khi cái yếm đỏ tởng chừng về tay, thì bị Cám lừa lấy mất hết cá, tôm trong giỏ. Phản ứng của Tấm là ngồi khóc.

+ Bụt cho cá bống, mẹ con Cám lừa bắt giết thịt.Tấm cũng chỉ biết khóc.

+ Không đợc đi xem hội, lại còn phải nhặt thóc, gạo ra riêng khi mẹ Cám đã trộn lẫn. Tấm cũng chỉ khóc. - Truyện đã mợn yếu tố kì ảo để giải quyết, cứ mỗi lần

- Yếu tố nào đã giúp Tấm vợt qua những nỗi đau trong khi giải quyết những mâu thẫn với mẹ con Cám ở phần đầu của truyện?

- Giải quyết mâu thuẫn theo hớng ấy đã chứng tỏ mong muốn gì của tác giả dân gian?

- Tấm trải qua mấy kiếp hồi sinh? Em hãy phân tích cụ thể?

- Em hãy nhận xét thái độ của Tấm trớc hành vi của mẹ con Cám từ đầu đến cuối truyện, có sự chuyển biến ra sao?

Tấm ôm mặt khóc thì Bụt lại xuất hiện để an ủi phù trợ: + Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống

+ Tấm mất cá bống,Bụt cho cơ hội đổi đời

+ Tấm bị hắt hủi, tớc bỏ khát khao giao cảm với mọi ngời, Bụt cho chim sẻ nhặt giúp thóc gạo, Tấm có quần áo đẹp đi dự hội và thành Hoàng hậu.

- Tấm từ cô gái nghèo mồ côi trở thành Hoàng hậu. Đó là thể hiện triết lí "ở hiền gặp lành". Đây là quan niệm phổ biến đợc thể hiện trong các truyện cổ tích thần kì ở Việt Nam

Nhng con đờng đó không dễ dàng đơn giản mà phải qua quá trình đấu tranh quyết liệt, giành giật hạnh phúc.

b. Mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội

- Từ đoạn truyện về cái chết của Tấm trở đi, phản ánh mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội ( mặc dù còn mờ nhạt nh- ng vấn đề về địa vị và quyền lợi đẳng cấp đã đợc đặt ra) - Mẹ con Cám với sự tàn nhẫn độc ác luuôn luôn muốn chiếm đoạt những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng.

- Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh: chim vàng anh, cay xoan đào, khung cửi, quả thị.

-Sau khi bị mẹ con Cám chặt cây, Tấm bị chết. Một cô Tấm hiền lành lơng thiện ngã xuống, một cô Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy:

+ Vàng Anh bị giết, Tấm hoá thành cây xoan đào toả mát cho vua.

+ Xoan đào bị chặt làm khung cửi, khung cửi lên tiếng tuyên chiến với kẻ thù.

+ Khung cửi bị đốt lại mọc lên cây thị. Một quả thị thơm ngát trên cây.

- Đó là những vạt Tấm gửi gắm kinh hồn, cũng là những gì bình dị thân thơng trong cuộc sống đời thờng. Đó là những hình ảnh tạo thẩm mĩ cho truyện.

- Thái độ phản kháng của Tấm ngày càng cao.Lúc đầu chỉ biết ôm mặt khóc ( Tấm ý thức đợc nỗi khổ của mình, nhng bất lực)

ở phần sau, cuộc đấu tranh rất quyết liệt, nhng Tấm không khóc bao giờ và cũng không thấy Bụt xuất hiện. Nhân dân lao động muốn qua nhân vật Tấm thể hiện ý thức của mình: Muốn có hạnh phúc con ngời phải tự giành giật và giữ lấy thì hạnh phúc ấy mới bền lâu

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w