Đoạn văn trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 77 - 78)

- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là ở đoạn thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.

- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự.

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Gọi HS đọc SGk

- Ba phần 1-2-3 trình bày nội dung gì ?

I. Đoạn văn trong văn bản tự sự

Có ba đặc điểm:

1. Đoạn văn là một bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thờng có câu nêu ý khái quát thờng gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt ý cụ thể, nhằm giải thích, thuyết minh, mở rộng... cho câu chủ đề 2. Mỗi văn bản tự sự thờng gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau:

- Đoạn của phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu câu chuyện

- Các đoạn thân bài kể diễn biến của các sự việc, chi tiết

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

- Đoạn văn trên có thể hiện đúng nh dự kiến của tác giả không ? Nội dung và giọng điệu ở các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau ?

- Em học đợc điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc ?

- Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự đợc không, vì sao ? Theo em đoạn văn đó thuộc phần nào của " truyện ngắn" mà bạn HS định viết ?

- Viết đoạn văn này, bạn HS đã thành công ở nội dung

tợng mạnh mẽ tới suy nghĩ, cảm xúc của ngời đọc 3. Nội dung của mỗi đoạn văn tuy khác nhau, nhng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản

Một phần của tài liệu Ngu Van 10 Co ban (Trang 77 - 78)