II. Nội dung: chơi mà học
Tiết 44 Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu Hớng dẫn chuẩn bị bài tập làm văn số
Hớng dẫn chuẩn bị bài tập làm văn số 5
GV cùng HS xây dựng dàn ý cho đề văn theo các bớc.
Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ x a đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây“.
A “ Tìm hiểu đề:
− Thể loại: chứng minh
− Nội dung: chứng minh một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc − Phạm vi dẫn chứng: trong văn học và đời sống hàng ngày
B “ Lập dàn bài:I / Mở bài: I / Mở bài:
− Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần chứng minh
II / Thân bài:
− Nghĩa đen: quả - hoa quả, kẻ trồng cây – ngời chăm sóc, vun trồng cây ăn quả khi ăn quả phải nhớ tới ngời đã trồng cây
− Nghĩa bóng: quả - thành quả, kẻ trồng cây – ngời đã tạo ra những thành quả hởng thành quả lao động của ngời khác để lại thì phải biết ơn họ
ý nghĩa của câu tục ngữ: thế hệ đi sau đợc thừa hởng thành quả của thế hệ đi trớc để lại thì phải biết ơn ông cha và hiểu đợc trách nhiệm của mình đối với những thành quả đó.
2) Chứng minh nhân dân VN sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây :“ ”
* Trong văn học:
Có nhiều câu tục ngữ, ca dao khác nói về lòng biết ơn đối với thế hệ đi trớc: − Uống nớc nhớ nguồn
− Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con − Cây có cội mới nảy mầm xanh lá Nớc có nguồn mới bể rộng, sông sâu
− Khi xa em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế này Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ớc ao − Ơn cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cu mang
* Trong thực tế cuộc sống:
− Trong gia đình:
+ Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên. Cứ mỗi dịp giỗ, Tết, con cháu lại thắp nén nhang tởng nhớ ông bà, cha mẹ và cầu mong tổ tiên phù hộ những điều an lành.
+ Con cháu biết kính trọng ông bà, cha mẹ; biết vâng lời; biết chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, già yếu…
− Trong nhà trờng:
Học trò biết đối xử với thầy, cô - những ngời đã dạy dỗ, chỉ bảo điều hay lẽ phải cho các em bằng lòng kính trọng, sự cố gắng vơn lên trong học tập và rèn luyện. Riêng nớc ta có ngày Nhà giáo VN 20-11. Đây là dịp để HS thể hiện tấm lòng biết ơn và kính trọng của mình đối với thầy, cô giáo.
* Liên hệ với bản thân:
Các thế hệ sau không chỉ cần biết hởng thụ, biết ơn mà còn phải biết giữ gìn, phát huy những thành quả của thế hệ trớc để lại.
Với HS :
+ Cần đối xử với ông bà, cha mẹ sao cho phù hợp đạo lí biết ơn của dân tộc.
+ Cố gắng học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành một công dân có ích cho xã hội sau này là một cách thể hiện lòng biết ơn thế hệ đi trớc.
III / Kết bài:
− Suy nghĩ của em về giá trị của câu tục ngữ.
Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. A “ Tìm hiểu đề:
− Thể loại: chứng minh
− Nội dung: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta − Phạm vi dẫn chứng: trong thực tế cuộc sống
B “ Lập dàn bài:I / Mở bài: I / Mở bài:
- Nêu lên tầm quan trọng của rừng
II / Thân bài:
1. Bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế mà rừng đem lại:
+ Rừng đem lại nhiều khoáng sản, gỗ quý, dợc liệu, …
+ Rừng thu hút khách du lịch sinh thái.
2. Bảo vệ rừng cũng là góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng:
+ Rừng đã từng góp phần che chở cho bộ đội trong chiến tranh. + Rừng đã cùng con ngời đánh giặc.
3. Bảo vệ rừng là bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng sống của con ngời:
+ Rừng là ngôi nhà của nhiều loài động, thực vật. Nếu rừng không đợc bảo vệ thì sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Lấy VD
+ Rừng là lá phổi xanh. Nếu lá phổi xanh này mất đi thì con ngời sẽ phải sống trong môi tr- ờng ô nhiễm.
+ Rừng còn ngăn lũ, chống xói mòn, điều hoà khí hậu.
4. Con ngời cần có trách nhiệm bảo vệ môi trờng: …
III / Kết bài: