- Củng cố lại kiến thức cơ bản của 2 bài thơ: về thể loại, về nội dung - nghệ thuật.
- Khắc sâu tình cảm biểu hiện ở cả 2 bài thơ đó là lòng yêu quê.
- Hiểu thêm tình yêu quê hơng đất nớc của 2 tác giả và cách biểu hiện.
II-Nội dung:
A- Củng cố:
1- Bài …Tĩnh dạ tứ…: Là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể (xuất hiện trớc đời Đờng). Bài thơ khai thác một đề tài rất quen thuộc trong thơ ca đó là “Vọng nguyệt hoài hơng”. Nhng nhờ tài năng, nhất là bằng tình cảm, cảm xúc tinh tế, sâu sắc của Lí Bạch mà bài thơ đã thể hiện một cách thấm thía, chân thành, tự nhiên, tình cảm quê hơng thờng trực và sâu nặng của một ngời sống ở nơi xa quê.
2- Bài …Hồi hơng ngẫu th…: Là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt của Hạ Tri Chơng. Bài thơ kể về sự kiện lúc tác giả mới đặt chân trở về quê hơng sau rất nhiều năm đi xa, bằng sự việc tình cờ gặp lũ trẻ chúng cời hỏi “khách… đến” tác giả đã thể hiện tình cảm đối với quê hơng thật thắm thiết, chân thành với một nỗi niềm bùi ngùi xót xa.
B- Luyện tập
Bài 1
Có thể nói tình quê hơng đã thấm sâu
Có thể nói trong bài thơ …Tĩnh dạ tứ… tình quê hơng của tác giả đã thấm sâu trong toàn bài. Em hãy làm rõ nhận xét ấy.
Gợi ý:
Tình cảm quê hơng đã đợc thấm đợm vào trong từng câu và trong toàn bài thơ. Việc thức giấc giữa canh khuya để rồi chợt thấy ánh trăng sáng rọi trớc giờng mà ngỡ nh sơng phủ. Cũng
lòng lại không thể bình yên vì nỗi niềm cố hơng thức dậy. Câu thơ thứ 3 tởng nh chỉ nói về việc nhìn trăng, nhng phải chăng là tác giả đang hoài vọng về những hình ảnh trong sáng, đẹp đẽ của quê hơng đã trở thành kỉ niệm nh vậy không phải chỉ đến lúc cúi đầu mới có nỗi niềm nhớ cố hơng. Thực ra câu cuối là đỉnh điểm, là sự thể hiện tập trung nhất của tình yêu quê…
Bài 2
Trong bài …Hồi hơng ngẫu th…: 2 câu đầu và 2 câu cuối đều có sự thay đổi nhng vẫn thống nhất về giọng điệu. Em hãy chỉ ra điều đó.
Gợi ý và trả lời:
Bài thơ có giọng điệu khá đa dạng và có sự biến đổi từ 2 câu đầu 2 câu cuối. Sự đa dạng của giọng thơ còn ở chỗ có sự phân biệt giữa giọng bên ngoài của lời thơ và giọng hàm ẩn bên trong.
ở 2 câu đầu, bề ngoài là giọng bình thản, có vẻ khách quan kể về mình. Nhng bên trong là giọng trầm lắng, ngẵm ngợi về hình ảnh của mình, đồng thời có cả sự bộc lộ kín đáo tình cảm tha thiết sâu sắc với quê hơng.
Còn ở 2 câu sau: bên ngoài là giọng kể có vẻ hóm hỉnh, đùa vui, hồn nhiên, nhng bên trong lại là giọng xót xa bùi ngùi trớc những đổi thay của quê hơng và của chính nhà thơ. Tiếng cời ở đây là tiếng cời có vị chua xót. Tuy giọng điệu có biến đổi 2 câu đầu 2 câu cuối nhng vẫn có sự thống nhất đó là sự thống nhất của cùng một tâm trạng và cùng một cách thể hiện gián tiếp (tình yêu quê hơng sâu nặng thờng trực trong lòng).
Bài 3
Cả 2 bài thơ trên đều viết về tình quê hơng. Hãy nêu sắc thái riêng và cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài.
của tác giả nh câu cuối ở bài “Cảm nghĩ…” mà chỉ qua phơng diện miêu tả - tâm sự với một tình huống trớ trêu lại gợi mở nhiều nỗi niềm của tác giả.