Kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 35 - 37)

- Phần này GV cho học sinh phát biểu. - Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ. - Cho ví dụ từng loại

* Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ. a. Thiếu quan hệ từ:

VD: Giết ngời cớp của đồng bào (Thiếu QHT của) b. Dùng QHT không thích hợp về nghĩa:

VD: Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập. c. Dùng thừa quan hệ từ:

b. Càng yêu lao động bao nhiêu tuy nhiên chúng em càng chăm chỉ học tập bấy nhiêu. c. Dới ngòi bút của mình Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động.

d. Em đến trờng với con đờng đầy bóng mát. - HS làm việc cá nhân nhóm 2.

- Trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, bổ sung. * Yêu cầu:

1. Không những … mà còn 2. Thừa quan hệ: tuy nhiên 3. Thay dới - bằng

4. Thay với - trên

Bài 2: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau: a. Tuy miệng nói nh vậy bụng ông cũng rối bời lên.

b. Ngời nông dân ngày xa phải làm cây chìa vôi, ngày nay đã có máy móc thay thế. c. Chúng ta phải cố gắng học tập tiến bộ không ngừng.

d. Hôm nay mẹ đi mua thức ăn cá rất ngon.

e. Đằng xa vẳng lại tiếng cời các em học sinh đi học về. - HS làm việc theo nhóm, các em trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung.

* Yêu cầu:

a. mà hoặc nhng sau "nh vậy" b. thêm "bằng" sau "phải làm" c. thêm "để" sau "học tập" d. thêm "cho" sau "thức ăn" e. thêm "của" sau "tiếng cời" Bài 3:

Viết đoạn văn ngắn phân tích hai câu cuối bài " Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan trong đoạn có dùng hợp lý quan hệ từ.

Ngày tháng năm

Tiết 20

Củng cố: từ đồng nghĩa

A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đã học: Thế nào là từ đông nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa, hiểu và biết cách sử dụng từ đồng nghĩa.

B. Nội dung

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 35 - 37)