Tiết 37 Ôn tập

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 77 - 81)

I- MT: Giúp học sinh:

Tiết 37 Ôn tập

4. Nhân vật chính trong “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?

5. Các từ : mặt mũi, tóc tai, tơi tốt, trắng trong, hoảng hốt thuộc loại từ nào? 6. “Sơn hà”có nghĩa là gì?

7. Chơng Dơng, Hàm Tử đợc nói đến trong bài thơ nào của ai? 8. Kể tên những văn bản nhật dụng đã học.

9. Loại từ nào dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

10. Nguyễn Thị Hinh là tên thật của ai? 11. Thế nào là từ đồng nghĩa?

12. Trong thơ Bác ngời bạn tri âm, tri kỉ nào thờng đợc nhắc đến?

Bài tập 2: Xác định đối tợng theo dữ kiện: * Tác giả nào?

1.A.Ông sinh năm 1846 mất năm 1908. B. Là một nhà văn ý.

C. Là tác giả của “ Những tấm lòng cao cả”.

2.A. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà còn là ngời có những vần thơ “sâu xa lí thú” B. Ông là con thứ ba của vua Trần Thái Tông.

C. Ông có một bài thơ bắt đầu bằng câu “Đoạt sáo Chơng Dơng độ”. 3.A. Ông là vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.

B. Là một nhà văn hóa, một nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. C. Ông ở cơng vị cao nhất của đất nớc.

4. A. Quê bà ở Quỳnh đôi,Quỳnh Lu, Nghệ An.

B. Gia đình bà từng sống ở phờng Khán Xuân gần Tây Hồ, Hà Nội. C. Bà đợc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”.

5. A. Bà là nữ sĩ tài danh hiếm có trng thời đại ngày xa. B. Sống ở thế kỉ XIX.

6. A. Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài , hiếm có.

B. Ông là ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. C. Ông đợc mệnh danh là ngôi sao khuê đất Việt.

7. A. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng. Hình ảnh trong thơ thờng mang tính chất tơi sáng, kì vĩ.

B. Là nhà thơ nổi tiêng của Trung Quốc đời Đờng, quê ở Cam Túc. C. Đợc mệnh danh là “tiên thơ”.

8. A. Ông đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trờng An. B. Ông là bạn vong niên của Lí Bạch, từng gọi Lí Bạch là “trích tiên” C. “Hồi hơng ngẫu th” là bài thơ hay của ông.

* Tác phẩm nào?

1.A. Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con và vai trò của nhà trờng đối với cuộc sống con ngời.

B. Bài văn đợc trích từ báo Yêu trẻ, thành phố Hồ Chí Minh. C. Là sáng tác của Lí Lan.

2. A. bài thơ đợc sáng tác bằng chữ Hán.

B. Ra đời trong thời kì chống quân Tống xâm lợc.

C. Đợc coi là bản tuyên ngôn đọc lập đầu tiên của nớc ta. 3.A.Tác phẩm theo nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. B. Đợc đánh giá là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.

B. Tác phẩm viết về một thành phố lớn của đất nớc. C. Đây là một tùy bút của Minh Hơng.

Bài tập 3: Điền đúng(Đ) hoặc sai (S)

1.Xét về mặt cấu tạo, từ trong tiếng Việt chia làm ba loại lớn: DT-ĐT-TT. 2. Tất cả từ mợn là từ Hán Việt.

3. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hệt nhau.

4. Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhng nghĩa khác xa nhau. 5. Thành ngữ là những cụm từ cố định.

6. Ca dao là những câu nói đúc kết kinh nghiệm.

7. “Thân em nh chẽn lúa đòng đòng…” là câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc. 8. “Mùa xuân của tôi” là của Thạch Lam.

Bài tập 4: Phân tích giá trị của việc dùng từ trái nghĩa:

a. Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thợng sơng Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu t cố hơng

(Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)

b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn

(Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng)

c. Nớc non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay…

(Ca dao)

Bài tập 5: Cho đoạn văn “”

a. Xác định các đại từ. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt… thơ mộng

b. Xác định các QHT. c. Xác định các từ láy.

d. Tìm từ đồng nghĩa với: thơ mộng. e. Gạch chân các từ ghép.

Bài tập 6: Nối cột A với cột B cho phù hợp:

a. Tứ xứ 1. Giấu kín, chứa đựng ở bên trong không lộ ra. b. Thảo mộc 2. Cây to sống đã lâu năm.

c. Tiềm tàng 3. Có vẻ đẹp phô trơng ra bề ngoài. d. Tông chi 4. Bốn phơng, mọi nơi.

đ. Tiều phu 5. Họ hàng nói chung. e. Cổ thụ 6. Ngời đốn củi.

f. Hào nhoáng 7. Các loài thực vật nói chung.

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w