Bài số 1: (tr 93) Phân tích các màu xanh trong đoạn thơ a) Các từ chỉ màu xanh:
- Mây biếc: xanh lam đậm và tơi ánh lên. - Núi xanh: là màu của lá cây, núi biếc - Xanh xanh: màu nhạt thiếu ấn tợng.
- Xanh ngát: xanh thuần một màu trên diện rộng.
- Màu xanh biếc "mây biếc" đang tơi ánh lên dới ánh nắng đã chuyển thành màu xanh trung tính. Cố định là "núi xanh" nh vậy sự cách ngăn đã có khoảng cách rõ ràng. Sự chộn rộn chia tay giờ đã trở thành sự câm nín lặng lẽ trong đau buồn.
- Từ xanh trong cái nhìn thờ thẫn đã trầm trọng hơn qua cái nhìn "xanh ngắt" mỗi lúc một lạnh lẽo, một rợn ngộp hút tầm mắt. Nỗi đau buồn chuyển thành nỗi sầu đau nhức nhối. Bài 2: Hãy viết đoạn văn triển khai câu chủ đề sau: Nỗi sầu thơng da diết của ngời Chính phụ trong buổi chia ly đã nhuốm cả vào mây, trời, núi non, cảnh vật.
- Bài này HS tìm ý - GV hớng dẫn viết
- HS làm việc độc lập - chấm chữa. * Yêu cầu
- Vị trí câu chủ đề đặt đầu đoạn.
- Nội dung toát lên ý nghĩa của câu chủ đề.
- Khi phân tích bám vào hình ảnh, từ ngữ chỉ cảnh vật trong đoạn thơ để phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Bài 3 : Viết đoạn văn phân tích hai câu cuối bài "Bánh trôi nớc" - GV hớng dẫn ý cơ bản.
- HS làm bài.
- Hai câu thơ là một câu cú pháp.
- Cặp quan hệ từ "mặc dù … mà" và hai hình ảnh tơng phản "tay kẻ nặn" "tấm lòng son" đã khẳng định dõng dạc phẩm chất tâm hôn kiên trinh trong sáng giữa chốn xã hội rối ren, đầy bất công => khẳng định vẻ đẹp phẩm chất của ngời phụ nữ trong cảnh sống chìm nổi phụ thuộc.
Ngày tháng năm
Tiết 17 Củng cố: qua đèo ngang
A. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, hiểu thêm nội dung, nghệ thuật của bài thơ
B. Nội dung
1.Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ 'Qua ĐèoNgang" và giới thiệu ngắn gọn về bà Huyện Thanh Quan.
Qua Đèo Ngang
Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông cợ mấy nhà Nhớ nớc đau lòng, con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nớc Một mảnh tình riêng ta với ta
Bà Huyện Thanh Quan tên là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX quê ở làng Nghi Tâm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà là chi huyện Thanh Quan. Bà là 1 nữ sĩ
2. Căn cứ vào bài thơ vừa chép, em hãy chỉ ra những dấu hiệu để khẳng định: Đây làbài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật
Bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, giao vần ở cuối câu 1, 2, 4, 6 có phép đối giữa câu 3 với câu 4 câu 5 với câu 6.
3. Theo em, việc kết hợp từ chỉ địa danh "Đèo Ngang" và cụm từ "bóng xế tà" trongcâu 1 của bài thơ có ý nghĩa biểu cảm không? Vì sao? (Em có thể tìm gợi ý từ chú thích 1 câu 1 của bài thơ có ý nghĩa biểu cảm không? Vì sao? (Em có thể tìm gợi ý từ chú thích 1 SGK T102 và bức ảnh chụp cảnh Đèo Ngang SGK Tr103)
Theo em có đúng không?
( tâm trạng của bà huyện Thanh Quan đợc bộc lộ qua từng lời thơ của bà.)
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu thơ cuối trong bài thơ "Qua Đèo Ngang"
Bài thơ kết thúc bằng ba chữ "ta với ta" cho ta thấy tác giả ở giữa không gian hiu quạnh mà không có ai chia sẻ. Chính tác giả phải đối diện với chính mình.
Ngày tháng năm
Tiết 18 Củng cố : Bạn đến chơi nhà
A.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
B.Nội dung
1. Đọc thuộc lòng bài thơ.
( Yêu cầu: Đọc lu loát, diễn cảm, đúng nhịp.) - Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
2. Đánh giá về ý nghĩa 4 câu thực –luận trong bài thơ, có nhiều ý kiến khác nhau: a. Cho rằng: Nhà thơ đang kể lể cảnh nghèo khổ , thiếu thốn. b. Cho rằng: Nhà thơ đang giãi bày hoàn cảnh trớ trêu khi đón bạn c. Cho rằng: Nhà thơ ngầm giới thiệu với bạn về thú điền viên . Theo em ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai?
( Ngoài việc trình bày hoàn cảnh trớ trêu ra, biết đâu Nguyễn Khuyến lại đang kín đáo khoe với khách về cái thú điền viên của mình Đấy bác xem trong vờn tôi thứ gì cũng sẵn cả.)
3.So sánh cụm từ ta với ta trong 2 bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang?
( - Giống :Hình thức, sử dụng đại từ ta
- Khác: ý nghĩa )
4. Qua bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em có suy nghĩ nh thế nào về tình bạn? Hãy thử làm một bài thơ ngắn về tình bạn. (Em có thể nhớ lại cách làm thơ 5 chữ đã học ở lớp 6 hoặc cố gắng học theo cách làm thơ của tác giả Nguyễn Khuyến).
Ngày tháng năm
Tiết 19 Củng cố : chữa lỗi quan hệ từ