MTCĐ: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 59 - 63)

- Khắc sâu và cảm nhận đợc hơng cốm ngọt ngào, thanh khiết từ nghệ thuật ngôn từ tinh tế, giàu biểu cảm của Thanh Lam.

- Tiếp thu và cảm nhận đợc cảm xúc của tác giả về nét văn hoá ẩm thực từ đó học tập đợc cách biểu cảm qua miêu tả và tự sự.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

- Bài “Tuỳ bút” đã phát hiện nhiều giá trị đặc sắc ẩm chứa trong một thứ quà bình dị của dân tộc. Cốm là vật kết tinh của trời đất trong hạt lúa nếp, là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh mang trong hơng vị tất cả các mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ. Cốm còn là sản phẩm của sự tinh tế, khéo léo, nhẫn nại của con ngời, một thứ quà giản dị mà đặc sắc của dân tộc.

- Cốm còn mang giá trị văn hoá độc đáo: Nó dùng làm lễ vật sêu tết trong tục lệ cổ truyền của dân tộc. Thứ lễ vật ấy cùng với hồng, biểu trng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên đôi lứa.

- Từ giá trị nhiều mặt của cốm, tác giả lu ý mọi ngời về thái độ văn hoá trong việc thởng thức cốm.

B- Luyện tập:

Bài 1

Bài “Tuỳ bút” đợc mở đầu bằng sự miêu tả những hình ảnh và cảm giác nào? Hãy nhận xét về cách mở đầu của bài văn?

Gợi ý - Hớng dẫn luyện tập

Bài 1

Văn bản bắt đầu bằng một hình ảnh hòa quện trong cảm giác của tác giả “Cơn gió mùa hạ…tinh khiết”. Tiếp đó là hình ảnh cách đồng xanh với những bông lúa non và sự kết tinh từng giọt sữa trắng thơm trong hạt thóc nếp.

Cách mở đầu nh vậy vừa hợp lí, tự nhiên, vừa thu hút đợc sự chú ý của ngời đọc bằng những cảm giác trực tiếp của tác giả và việc miêu tả rất tinh tế sự hình thành hạt lúa - nguyên liệu làm ra cốm. Đoạn mở đầu này miêu tả đã đợc kết hợp nhuần nhuyễn với biểu cảm. Tác giả đã huy động nhiều cảm nhận về đối tợng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non.

Bài 2

Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài văn theo trình tự nh sau:

- Từ hơng thơm của lá sen, hơng thơm của lúa non gợi đến cốm và tác giả hình dung sự hình thành hạt cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự tài khéo của con ngời. (đ1)

- Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm: giá trị văn hoá + phong tục sêu tết của dân tộc -> tác giả bàn về sự hài hoà, đẹp đẽ của 2 thứ lễ vật hồng - cốm tốt đôi và ý nghĩa của tục lệ ấy. Nhân đó tác giả phê phán thói chuộng ngoại và những thứ hào nhoáng của một bộ phận những ngời mới giàu lên đã không biết thởng thức những thứ giản dị nhũn nhặn mà ý vị của dân tộc. (đ2) - Bàn về thởng thức cốm - ý nghĩa sâu xa trong việc hởng thụ một thứ sản phẩm kết tinh nhiều giá trị thiên nhiên, trời đất, lời đề nghị của tác giả với những ngời mua và thởng thức món quà này. (đ3)

- Liên kết trong bài là theo cách liên tởng để dẫn dắt - phát triển mạnh cảm xúc và suy nghĩ.

Bài 3

Tác giả đã phát hiện một nét giá trị văn hóa đặc sắc của cốm là: Cốm không chỉ là một thứ quà để ăn, mà còn đợc làm lễ vật trong tục siêu tết, gắn với tình duyên đôi lứa. + Tác giả đã phân tích sự hoà hợp và hài hòa của 2 thứ lễ vật hồng và cốm (đ2).

- Biết sử dụng chơi chữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Làm quen với thơ lục bát và bớc đầu tập làm thơ lục bát đúng luật.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

1. Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…làm câu văn hấp dẫn và thú vị. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Các lối chơi chữ, dựa vào hiện tợng đồng âm, hai âm, nói lác, đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp âm.

2. Luật thơ lục bát: - Mỗi cặp câu 6 - 8.

- Luật bằng trắc: 1, 3,5, 7, không bắt buộc. - Vần câu lục tiếng 6 bắt vần câu lục, câu bát.

B- Luyện tập:

Phần I: Chơi chữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau:

Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông -> Dùng các từ cùng trờng nghĩa. 2. Phân tích nghệ thuật chơi chữ trong các câu sau:

- Đi tu phật bắt ăn chay.

Thịt chó ăn đợc thịt cày thì không -> Đồng nghĩa.

- Quốc xuống ao uống nớc Dùng từ H - V thuần việt Gà vào vờn ăn kê. có nghĩa tơng đơng.

- Chuồng gà kê sát chuồng vịt.

- Chú phỉnh tôi rồi chính phủ ơi (nói lái)

Phần II: Thi làm thơ lục bát.

1- Thi theo nhóm: nhóm 1 xớng câu lục, nhóm 2 xớng câu bát.

2- Thi cá nhân: cho câu lục -> phát triển thành bài thơ ai làm nhanh nhất, hay nhất thì thắng. VD: Lớp tôi

Bẩy Hát là lớp chúng tôi Ba bẩy gơng mặt rạng ngời tuổi hoa.

Cha chăm ấy là bạn Hoàng Thầy cô gọi đến nói quàng nói xiên

Tiến bộ nhất là bạn Hiền

Xung phong phát biểu nhận liền điểm cao. Tiếp thu nhanh nhất bạn nào

Chính là Doanh đấy nhng sao nói nhiều. Nguyễn Trang chữ đẹp mĩ miều. Thầy cô quý mến tặng nhiều lời khen.

Còn lại các bạn chẳng hèn Thi đua cố gắng sẽ nên thân ngời. Cho các câu sau:

- Cổ Loa hai tiếng thân thơng. - Bún ngon nổi tiếng Mạch Tràng. - Mùa xuân nay đã đến rồi.

Hãy triển khai thành một bài thơ lục bát (khoảng 6 câu).

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 59 - 63)