Tiết 13: Củng cố:Côn Sơn ca

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 25 - 28)

C- Dặn dò:Học thuộc lòng hai bài thơ Tập phân tích

Tiết 13: Củng cố:Côn Sơn ca

A. Mục tiêu:

-Cảm nhận đợc sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của nghệ thuật với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong bài “Côn Sơn Ca”

- Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ này

B .Nội dung:

I. Kiến thức cần nhớ

-Tác giả:Nguyễn Trãilà nhà thơ,nhà văn lớn, danh nhân văn hoá của dân tộc...

-Đoạn thơ trichs từ phần đầu bài thơ BàiCa Côn Sơn , vẽ nên cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp, nên thơ của Côn Sơnvà thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời với thiên nhiên, bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

-Doạn thơ sử dụng nhiều điệp từ “ ta và Côn Sơn”, đan xen nhịp nhịp nhàng những hình ảnh thiên nhiên và con ngời trong mỗi cặp thơ lục bánhow

II-Luyện tập:

Bài 1:Đoạn thơ gồm 8 câu, tức là 4 cặp lục bát. Em hãy ghi lại hình ảnh thiên nhiên và t thế hoạt động của con ngời đợc miêu tả trong từng cặp câu lục bát.Từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa nhân vật “ ta” với cảnh trí thiên nhiên

Bài 2: Qua những ứng xử của nhân vật “ ta” với cảnh vật thiên nhiên, em cảm nhận NTN về tâm hồn, nhân cách của tác giả?

Gợi ý

Bài 1:HS có thể chia đôi vở và lần lợt ghi theo từng cặp câu thơ lục bát , cột bên trái là hình ảnh thiên nhiên,Cốn Sơn, cột bên phải là t thế hoạt động của con ngời trong cảnh thiên nhiên ấy.Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa nhân vật ta và cảnh trí thiên nhiên: đó là sự hoà hợp , gắn bó cao độ. Thiên nhiên không chỉ là môi trờng không gian mà còn nh ngời bạn tri âm, đón nhận và đồng cảm với tâm hồn , cốt cách của tác giả

Ngày tháng năm

Tiết 14: Củng cố: văn biểu cảm-Hớng dẫn bài viết số 2

A- MT:

-Giúp HSkhắc sâu kiến thức về đặc điểm và cách làm văn biểu cảm -Luyện tập thực hành làm bài văn biểu cảm

-Hớng dẫn làm bài viết số 2. B-Nội dung:

I. Kiến thức cần nhớ

1- Đặc điểm văn biểu cảm:

-Bài văn tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.

-Dùng hình ảnh ẩn dụ, tợng trng để gửi gắm t tởng, tình cảm hoặc thổ lộ trc tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng

-Bài văn biểu cảm thờng có bố cục 3 phần.

-Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng, trong sáng,chân thực. 2-Cách làm bài văn biểu cảm.

-Tiến hành qua 5 bớc(...)

-Tìm ý:Hình dung đối tợng biểu cảm,cảm xúctình cảm trong các trờng hợp. -Tìm lời văn thích hợp gợi cảm.

II. Bài tập :

Bài 1:Trong các văn bản đã học dới đây văn bản nào thuộc kiểu văn bản biểu cảm? vì sao?

a) Cổng trờng mở ra. b) Mẹ tôi

c) Cầu Long biên chứng nhân lịch sử d) Sông núi nớc Nam

e) Bài ca Côn Sơn f) Động Phong Nha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2Trong các đề văn sau đây đề nào là đề văn biểu cảm? đề văn biểu cảm có gì khác đề văn miêu tả?

a)Kể chuyện Sọ Dừa bằng lời văn của em. b)Cảm xúc mùa xuân

c)Quang cảnh ngày khai trờng ở trờng em. Bài 3:Hớng dẫn làm bài văn số 2

Đề bài:Cho 2 đề văn sau: -Loài cây em yêu.

Hãy tạo lập 2 văn bản trên qua các bớc đã học.

Gợi ý

Bài 1 ;Văn bản biểu cảmlà: a, b, d, e.Vì nội dung cơ bản là giãi bày tình cảmcủa ngời viết để khơi gọi cảm xúc đồng điệu ở mọi ngời.

Bài2:-Đề cảm xúc mùa xuân là đề biểu cảm.Hai đề còn lại là đề miêu tả và đề kể chuyện . Trong đề văn biểu cảm thờng là phải chỉ rõ yêu cầu bộc lộ tình cảm ...

Ngày tháng năm

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 25 - 28)