Dặn dò:Học sinh su tầm thêm thành ngữ trong dân gian cho p2.

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 53 - 55)

- Giúp học sinh ghi nhớ và khắc sâu âm hởng “tiếng gà tra” gợi những kỉ niệm sâu sắc tuổi thơ qua những hình ảnh thân quen, gần gũi, bình dị, từ đó thể hiện tình cảm sâu nặng, thắm thiết của tình bà cháu.

- Rèn kĩ năng cảm thụ qua những từ ngữ, chi tiết và phân tích nhân vật.

- Giáo dục lòng yêu thơng, kính trọng ngời thân trong gia đình.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

1. Bài thơ “Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh là những kỉ niệm về tuổi thơ, về ngời bà và tình cảm bà cháu đợc gợi lại từ tiếng gà tra nghe đợc trên đờng hành quân của ngời chiến sĩ. Từ sự trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh của ngời chiến sĩ.

2. Bài thơ theo thể 5 tiếng, mạch cảm xúc tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, những hình ảnh gần gũi tạo nên cách biểu cảm chân thực.

B- Luyện tập:

Bài 1

Cảm xúc trong bài thơ khơi gợi từ sự việc nào? Mạch khai triển cảm xúc trong bài thơ nh thế nào? Câu thơ “Tiếng gà tra” đợc lặp lại nhiều lần, câu thơ ấy có vai trò gì?

Bài 2

Hình ảnh ngời bà trong hồi tởng tuổi thơ của ngời cháu đợc hiện ra nh thế nào? Qua đó, em cảm nhận đợc điều gì về tình bà cháu?

Bài 3

Em hiểu thế nào về khổ thơ cuối bài. Bài thơ sử dụng phơng thức biểu đạt nào là chủ yếu?

Gợi ý:

Bài 1

- Cảm xúc trong bài đợc gợi từ “Tiếng gà tra” nhảy ổ mà ngời chiến sĩ chợt nghe thấy trên đ- ờng hành quân. Tiếng gà đã đánh thức kỉ niệm tuổi thơ trong lòng ngời chiến sĩ.

- Cảm xúc ấy đợc triển khai theo cách liên tởng và diễn biến theo dòng hồi tởng tiếng gà -> hồi tởng quá khứ: gà mái mơ, mái vàng ổ trứng; hình ảnh ngời bà chắt chiu, chăm chút yêu th-

ơng cháu -> trở lại hiện tại để thắm thía về giá trị của những kỉ niệm đồng thời thấu hiểu sự thống nhất của tình gia đình, kỉ niệm tuổi thơ với tình quê hơng đất nớc.

- Tiếng gà tra lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại câu thơ lại ra 1 hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ. Nó vừa nh sợi dây liên kết các hình ảnh đấy, vừa nh điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.

Bài 2

Hình ảnh ngời bà: gợi về trong những hỉ niệm của ngời cháu với những nét nổi bật: - Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo.

- Dành trọn vẹn tình yêu thơng chăm lo cho cháu.

- Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi trách mắng cũng vì tình yêu thơng.

Biểu lộ tình bà cháu thật sâu nặng thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu. Cháu yêu thơng, kính trọng và biết ơn bà.

Bài 3

Khổ thơ cuối đã khái quát một quy luật của tình cảm: những kỉ niệm dù nhỏ bé nhất về tuổi thơ và những ngời thân càng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hơng, đẩt nớc. Cuộc chiến đấu cho độc lập, tự do của đất nớc cung là cuộc chiến đấu để giữ gìn và những giá trị và tình cảm tốt đẹp, bình dị của con ngời.

* T liệu tham khảo: Bếp lửa (Bằng Việt)

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 53 - 55)