Củng cố: Nhà tranh bị gió thu phá

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 44 - 46)

II- Nội dung: A Củng cố:

Củng cố: Nhà tranh bị gió thu phá

I- MT:

- Giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức về bối cảnh xã hội thời Đỗ Phủ sống cũng nh cuộc đời khổ cực của tác giả. Đồng thời cảm nhận đợc tấm lòng vị tha, nhân đạo cao cả của nhà thơ qua ớc vọng ở cuối bài.

- Học tập cách hiểu qua miêu tả - tự sự.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

Bài thơ “Bài ca… pha” là bài thơ cổ thể của Đỗ Phủ - nhà thơ nổi tiếng đời Đờng Trung Quốc. Bài thơ miêu tả cụ thể, chân thực nỗi thống khổ của nhà thơ trong cảnh loạn li, căn nhà trang bị gió cơn gió thu cuốn bay hết mái, phải chịu cảnh ma rét suốt đêm không ngủ đợc. Nh- ng từ nỗi thống khổ ấy lại càng sống lên tinh thần nhân dạo và tấm lòng vị tha của nhà thơ…

Bài thơ có bố cục chặt chẽ, bút pháp hiệc thực sắc sảo với nhiều chi tiết chân thực. Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt: TS – MT – BC.

B- Luyện tập:

Bài 1

Bài thơ không chỉ nói về nỗi khổ riêng của tác giả và gia đình mà còn đề cập đến nỗi khổ nào nữa? của những ai? Điều đó cho thấy gì về tấm lòng của tác giả?

Bài 2

Em có cảm nghĩ gì và đánh giá nh thế nào về ớc muốn của nhà thơ thể hiện trong năm câu cuối bài?

Nỗi thống khổ của nhà thơ và gia đình ông đợc miêu tả rất cụ thể, chân thực với nhiều chi tiết gây xúc động cho ngời đọc. Nhng bài thơ còn cho thấy nhiều nỗi khổ của nhiều ngời và của cả xã hội đơng thời. Những đứa trẻ đã phải giành giật những tấm tranh của một ông già. Chắc chắn là bởi chúng cũng nghèo khổ thiếu thốn, nhà cửa rách nát vô cùng. Nỗi khổ không phải dầm ma trong đêm lạnh bởi nhà bị tốc mái lại càng làm cho nhà thơ thấm thía nỗi khổ trong cảnh loạn lạc, giặc giã, không chỉ của mình mà còn là của bao ngời… Vì thế nhà thơ mới nảy sinh các ớc muốn có đợc nhà rộng muôn ngàn gian để che cho mọi kẻ sĩ nghèo. Đó chính là biểu hiện tinh thần nhân đạo của Đỗ Phủ.

Bài 2:

ớc muốn của nhà thơ ở 3 câu đầu khổ cuối tuy mang tính không tởng nhng hết sức lớn lao cao cả và đẹp đẽ. Ước mong ấy thể hiện tinh thần nhân đạo rộng lớn, vị tha cao cả của Đỗ Phủ, thể hiện sự cảm thông, thấu hiểu nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo và mong muốn họ bớt đi nỗi khổ đau. Hai câu cuối đã nâng cao giá trị t tởng của đoạn kết lên cao hơn nữa: không chỉ là mơ ớc cho mọi ngời cuộc sống tốt đẹp mà còn sẵn sàng xả thân hi sinh cho ớc mơ ấy trở thành hiện thực: “Than ôi!... cũng đợc!”.

C- Dặn dò

Học thuộc lòng bài thơ. Trình bày cảm xúc về tấm lòng nhân đạo của tác giả bằng một đoạn văn nói.

Ngày ….. tháng ….. năm 200…

Tiết 24

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 44 - 46)