Phần điệp ngữ: Bài

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 56 - 59)

Bài 1

Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết các điệp ngữ đó thuộc loại nào? Tác dụng?

a) Thơng thay thân phận con tằm Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.

Thơng thay lũ kiến tí ti

Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi. b) Anh đi anh nhớ quê nhà.

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng Nhớ ai dãi nắng dầm sơng

Nhớ ai tát nớc bên đơng hôm nao.

Gợi ý:

a, Điệp ngữ: thơng thay, kiếm ăn (điệp ngữ cách quãng).

Tác dụng: thể hiện nỗi thơng cảm cho sự vất vả nhiều bề của ngời lao động.

Bài 2

Tập viết một đoạn văn, thơ có sử dụng điệp ngữ, thử phân tích tác dụng. VD: Tôi vẫn nhớ những ngày thơ bé

Bà vỗ về kể chuyện cổ tôi nghe Tôi vẫn nhớ hình ảnh mẹ sớm khuya Nhóm bếp lửa thổi nồi cơm nếp mới Cả nhà sum vầy tôi vẫn nhớ nh in.

Phần II- Ôn tập văn ph Biểu cảm. Bài 1

Muốn tạo lập đợc văn bản (bài văn) biểu cảm ta cần phải chú ý những điểm gì?

Gợi ý:

1) Phải xác định đối tợng biểu cảm là gì? 2) Cảm xúc cần bộc lộ là cảm xúc gì?

3) Vận dụng phơng thức biểu đạt nào để bộc lộ cảm xúc (tự sự hay miêu tả), liên tởng, hồi t- ởng…

4) Trình bày cảm xúc theo trình tự nào? 5) Lập dàn bài.

Bài 2

Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ, cảm xúc về ngời bà.

a) Xác định cảm xúc cần bộc lộ: gần gũi, thân thiết, yêu thơng, kính trọng, biết ơn bà. b) Xác định cách trình bày: hồi tởng quá khứ -> hiện tại: Tả - kể

ngày xa. Bà ơi! Cháu thèm nghe giọng nói của bà quá! Cháu ớc gì đợc nhổ tóc sâu, lông quặm cho bà! “Bà ơi! Giờ bà ở đâu? Bà có nghe thấy cháu gọi không? Cháu không muốn xa bà, cháu không muốn mất bà! Bà ơi bà hãy về với cháu đi!”. Đó là những lời gọi tha thiết, khẩn cầu mà tôi đã gọi bà khi bà tôi trở về cõi niết bàn!

C- Dặn dò: - Ôn lại kiến thức cũ.

- Tập viết thêm các đoạn văn biểu cảm khác nhau về ngời thân.

Ngày ….. tháng ….. năm 200…

Tiết 29

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w