Dặn dò: Hoàn thiện các bài thơ và nộp cho giáo viên.

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 63 - 69)

- Rèn kĩ năng viết câu, viết đoạn.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

1. Mùa xuân của tôi: Đoạn văn trích từ tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” in trong tập: “Thơng nhớ mời hai”. Với ngòi bút tài hoa và những cảm nhận tinh tế, với tấm lòng thiết tha yêu quê hơng xứ sở, Vũ Bằng đã làm sống lại cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc nớc ta.

2. Sài Gòn tôi yêu: Với tấm lòng chân thành và khả năng quan sát tinh tế, tác giả Minh Hơng đã cho ta hiểu hơn về Sài Gòn. Đó là một thành phố trẻ trung năng động, thiên nhiên và khí hậu có những nét độc đáo không dễ gì nơi khác có đợc; ngời Sài Gòn bộc trực, thẳng thắn, trọng đạo nghĩa. Đúng là một thành phố mà bất cứ ai đến cũng thấy thật dễ chịu và mang theo cảm giác: “Sài Gòn tôi yêu”.

b- Luyện tập:

Bài 1

Tác giả đã miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc nh thế nào? Mùa xuân trong lòng ngời đợc miêu tả ra sao?

Bài 2

Hãy viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả và trình bày cảm xúc mùa xuân trên quê hơng em.

Bài 3

Thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn có gì đặc biệt? Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đợc thể hiện nh thế nào? Sau khi đọc xong tác phẩm này, em có cảm nhận gì về thành phố Sài Gòn?

Gợi ý:

Bài 1

Phần 2 tác giả miêu tả mùa xuân rất tinh tế: thời tiết khí hậu: có ma riêu2. - Gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu -> nét riêng của khí hậu Bắc Bộ.

- Không khí xuân: tiếng trống chèo, câu hát hữu tình -> Mùa xuân là mùa lễ hội => Mùa xuân là mùa trẻ trung, yêu thơng và hi vọng.

Học sinh tự làm: chú ý nêu đặc trng về cảnh về ngời, về phong tục tập quán.

Bài 3

Nêu nét đặc biệt riêng của Sài Gòn:

- Nắng sớm, buổi chiều gió lộng, cơn ma ào ào mau tạnh.

- Sự thay đổi thời tiết: “đang ui2 buồn bã -> trong vắt nh thuỷ tinh”. => Tình cảm: tha thiết và nồng nhiệt.

C- Dặn dò: Ôn tập lại qua phần củng cố và phân tích TP.

Ngày ….. tháng ….. năm 200…

II- Nội dung:

A- Củng cố:

Khi nói, khi viết chúng ta cần chú ý những điểm gì để sử dụng từ theo chuẩn mực: - Viết đúng chính tả, đúng âm.

- Sử dụng từ đúng nghĩa.

- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.

- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phơng cách. - Không lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt.

B- Luyện tâp:

Bài 1

Cho các câu văn sau, phát hiện lỗi sai và sửa cho đúng.

b)Nhìn 2 cánh tay rũ r ợi của ngời phụ nữ, anh ấy động lòng thơng. c)ở nơi đây đã từng diễn biến những trận quyết chiến chiến lợc.

d)Trớc đây tôi qua lại con sông này th ờng th ờng nên biết rất rõ cái luông lạnh của nó. e)Đó là những chứng minh sinh động về tình đoàn kết quân dân.

f)Các bạn trong lớp tôi luân l u trực nhật.

Sửa: Rũ rợi = gầy còm, diễn biến = diễn ra, thờng thờng = thờng xuyên, dẫn chứng, luân phiên.

Bài 2

Đặt câu với các từ sau: yết ớt, lạnh lẽo, bơ vơ, yên tâm.

VD: Về mùa đông, khi chiều về cảm giác lạnh lẽo ùa vào lòng tôi nỗi buồn cô đơn không ngời chia sẻ.

Sống giữa mái ấm gia đình hạnh phúc, đứa trẻ nào mà chẳng thấy yên tâm.

Bài 3

Học sinh tự viết một đoạn văn sau đó nhận xét lẫn nhau về việc sử dụng từ.

Bài 4

- Chòng chành - Sơng sờn - Sóng sánh - Loang lổ - Lành lặn - Nờm nợp - Lo lắng - No nê - Nung náu - Chán nản - Chuyện trò - Truyện tranh

C- Dặn dò: Hoàn thành các bài tập trên.

Ngày ….. tháng ….. năm 200…

- Rèn kĩ năng trình bày, đặt câu, viết đoạn.

II- Nội dung:

A- Củng cố:

1. Thế nào là trữ tình: là chức đựng tình cảm => tác phẩm trữ tình là những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của ngời nói, ngời viết.

2. Hãy kể tên các tác phẩm trữ tình đã học và tên tác giả. * Thể loại ca dao, dân ca.

* Thơ trữ tình trung đại và hiện đại.

* Tuỳ bút: một thứ quà của lúa non: cốm, mùa xuân của tôi…Sài Gòn tôi yêu.

B- Luyện tập:

Bài 1

Yêu cầu học sinh lập bảng hệ thống và ghi lại những nội dung yêu cầu cảu bảng bằng trí nhớ. VD: tên văn bản, tên tác giả, thể loại, nội dung chính.

Bài 2

Thi đoán chữ:

Mỗi tổ chuẩn bị tên tác giả, tác phẩm, thể loại văn bản ghi ra giấy sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên bốc thăm chéo. Đội thi gồm có 2 ngời một ngời gợi ý, một ngời trả lời (giống phần thi đặc biệt của “Hành trình văn hóa”). Mỗi câu đúng đợc 1 điểm, tất cả gồm 10 câu hỏi.

Bài 3

Thi thuộc và diễn cảm thơ.

Mỗi tổ cử một đại diện lên trình bày một bài thơ theo yêu cầu trong phiếu. Đọc thuộc lòng, diễn cảm có thể ngâm. Nêu nội dung chính của bài (10 điểm).

Bài 4

Thi ca dao theo chủ đề: Gắp thăm vào chủ đề nào thi phần đó đội nào trình bày đợc nhiều nhất thì thắng: mỗi bài 1 điểm.

 Chủ đề than thân.

 Chủ đề châm biếm.

Một phần của tài liệu Giao an Bo tro Ngu van 7_Ca nam (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w