b. lâm nghiệp
3.2. Yếu tố kinh tế-xã hộ
Để phát triển nghề rừng (cả trồng mới, chăm sóc tu bổ, bảo vệ và khai thác) cần đòi hỏi cung cấp một lực l−ợng lao động thích hợp cả về số l−ợng và chất l−ợng. Lao động n−ớc ta khá dồi dào, tài nguyên rừng rộng lớn, nh−ng trong các năm qua đầu t−
lao động cho ngành lâm nghiệp còn quá ít, trong khi đó nguồn lao động còn dôi d−
thiếu việc làm chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao, nhất là trong khu vực nông thôn. Do đó, đối với n−ớc ta, cùng với tiềm năng to lớn về tự nhiên, cần phải khai thác thế mạnh về nguồn lực quan trọng này để đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ng−ời lao động, đồng thời tăng thêm thu nhập của nền kinh tế quốc dân.
Bên cạnh yếu tố lao động thì nhu cầu về các loại lâm sản của đất n−ớc cùng với nhu cầu dân sinh và nhu cầu xuất khẩu còn rất lớn mà tiềm năng của ta còn nhiều, đó cũng là một yếu tố quan trọng kích thích, thúc đẩy ngành lâm nghiệp ngày càng phát triển.
Mặt khác, các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành lâm nghiệp và nghề rừng ngày càng đ−ợc tăng c−ờng. Trình độ cơ giới hoá trong lâm nghiệp từ khâu trồng mới, đến khai thác, vận chuyển và chế biến lâm sản không ngừng đ−ợc cải tiến và hiện đại. Đó là các nhân tố tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho ngành lâm nghiệp phát triển.
Một trong các yếu tố quan trọng có ảnh h−ởng to lớn và tác động tích cực đối với sự phát triển lâm nghiệp n−ớc ta đó là chủ tr−ơng, đ−ờng lối, cơ chế và chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta. Cũng nh− trong nông nghiệp, đây là một yếu tố giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình phân bố và phát triển của ngành lâm nghiệp Việt Nam. IV. Hiện trạng - định h−ớng phân bố và phát triển lâm nghiệp Việt Nam