- Hệ thống cảng ở miền Nam:
e) Về tổ chức l∙nh thổ:
3.2. Hiện trạng phát triển kinh tếxã hộ
Vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ, nông lâm ng− nghiệp. Với 22% dân số cả n−ớc năm 2001 vùng này đã đóng góp 56.310 tỷ đồng chiếm 22% GDP trong đó có tới 19,4% giá trị gia tăng nông nghiệp và 28,8% giá trị gia tăng dịch vụ của cả n−ớc. Cơ cấu kinh tế ngành có xu h−ớng dịch chuyển tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông lâm ng− nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt tới gần 50%.
a) Các ngành kinh tế:
- Ngành nông nghiệp
Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vựa lúa của Việt Nam, nó có nhiệm vụ hỗ trợ l−ơng thực cho các tỉnh phía Bắc và một phần dành cho xuất khẩu. Thời kỳ 1993-1997, 85% sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu của vùng, 5% hỗ trợ các tỉnh và 10% xuất khẩu. Diện tích đất sử dụng trong nông nghiệp chiếm tới 57,65% diện tích đất tự nhiên của toàn vùng.
Cơ cấu ngành trồng trọt- chăn nuôi còn nặng về trồng trọt, tỷ trọng ngành trồng trọt trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 63%. Trong ngành trồng trọt chủ yếu là lúa n−ớc, sản l−ợng lúa chiếm tới 89,21% trong sản l−ợng l−ơng thực quy thóc 4,62 triệu tấn, còn lại là hoa màu l−ơng thực nh− ngô, khoai, sắn. Ngoài ra trong vùng còn phát triển các cây công nghiệp khác nh− lạc, đậu t−ơng có thể trồng xen canh, gối vụ. Cây công nghiệp chủ yếu là đay chiếm 55% diện tích đay cả n−ớc và cói chiếm 41,28 % diện tích cói cả n−ớc.
Về chăn nuôi, sự phát triển đàn lợn gắn liền với sản xuất l−ơng thực trong vùng. Đến năm 2001 đã có 5921,8 nghìn con, chiếm 27,2% đàn lợn cả n−ớc; đàn gia cầm có trên 30 triệu con chiếm 20,05% đàn gia cầm cả n−ớc. Đàn trâu có chiều h−ớng giảm do nhu cầu về sức kéo đ−ợc thay thế bởi máy móc hiện đại. Đàn bò 483 nghìn con năm 2001 đáp ứng nhu cầu thịt, sữa. Chăn nuôi thuỷ sản cũng đ−ợc chú trọng phát triển để tận dụng lợi thế diện tích mặt n−ớc đa dạng của vùng và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Ngành công nghiệp
Trong vùng tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp hàng đầu của cả n−ớc, nhất là về cơ khí chế tạo, sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm.
Xét về tỷ trọng trong tổng GDP ngành công nghiệp toàn vùng thì công nghiệp chế biến l−ơng thực thực phẩm chiếm 20,9%, công nghiệp nhẹ (dệt, may, da) chiếm 19,3%; sản xuất vật liệu xây dựng 17,9%; cơ khí, điện, điện tử 15,6%; hoá chất, phân bón, cao su chiếm 8,1%; còn lại 18,2% là các ngành công nghiệp khác.
Đến nay trên địa bàn vùng đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng nh− các khu công nghiệp ở Hải Phòng, Hà Nội, Hải D−ơng, Vĩnh Phúc,...
Tuy vậy trình độ phát triển công nghiệp của vùng còn thấp nhiều so với trình độ phát triển công nghiệp của các vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ trọng lao động công nghiệp của vùng chiếm 32% tổng lao động công nghiệp trong toàn quốc nh−ng mới chỉ sản xuất ra hơn 22% giá trị công nghiệp của cả n−ớc.
- Ngành dịch vụ
Là trung tâm th−ơng mại lớn nhất của cả n−ớc, Đồng bằng sông Hồng đã đảm nhận chức năng phân phối hàng hoá trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và một phần cho các tỉnh ven biển miền Trung.
Đồng bằng sông Hồng là một trung tâm dịch vụ lớn cho cả n−ớc có tỷ trọng dịch vụ trong GDP của vùng đạt 45% so với cả n−ớc là 41%.
Các hoạt động tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, du lịch, thôngtin, t− vấn, chuyển giao công nghệ của Đồng bằng sông Hồng mở rộng trên phạm vi các tỉnh phía Bắc và cả n−ớc.
Trong dịch vụ, th−ơng mại chiếm vị trí quan trọng. Tuy vậy nó lại là khâu yếu kém của vùng, chỉ chiếm 18% tổng giá trị th−ơng mại của cả n−ớc.
Về giao thông vận tải, vùng có nhiều đầu mối liên hệ với các tỉnh phía Bắc, phía Nam. Vùng đ−ợc coi là cửa khẩu quốc tế hàng đầu của cả n−ớc. Các hệ thống đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ, đ−ờng hàng không của vùng t−ơng đối phát triển so với cả n−ớc. L−u l−ợng vận chuyển của vùng chiếm tới 8,7% khối l−ợng hàng hoá vận chuyển; 7,5% hàng hoá luân chuyển; 11,2% vận chuyển hành khách và 11,5% luân chuyển hành khách của cả n−ớc.
Về dịch vụ b−u điện và kinh doanh tiền tệ (tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc, xổ số) phát triển nổi trội hơn hẳn các vùng khác. Hai lĩnh vực này góp phần làm tăng GDP của ngành dịch vụ của vùng. Đồng bằng sông Hồng là trung tâm t−
vấn, thông tin, chuyển giao công nghệ hàng đầu, đồng thời còn là một trong hai trung tâm tài chính - ngân hàng lớn nhất của cả n−ớc.
b) Bộ khung l∙nh thổ của vùng:
- Hệ thống đô thị
Với 4 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Hải D−ơng, Nam Định và 10 thị xã tỉnh lỵ, 88 thị trấn là các trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị quan trọng với sự giao l−u trao đổi hàng hoá, lao động dễ dàng. Trong vùng hình thành nên 3 cụm đô thị: cụm Tây Bắc với Hà Nội, cụm phía Đông với Hải Phòng và cụm phía Nam với Nam Định là trung tâm.
- Thủ đô Hà Nội: Là thủ đô của cả n−ớc, Hà Nội trở thành trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật của cả n−ớc.
- Thành phố Hải Phòng: Giữ vai trò là đầu mối giao l−u liên vùng và là cửa ngõ giao l−u quốc tế của Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Bắc. Thành phố đ−ợc phát triển trên cơ sở phát huy lợi thế về giao thông vận tải biển.
- Thành phố Nam Định: Là thành phố công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến.
Ngoài ra còn có các thành phố và thị xã trực thuộc các tỉnh là trung tâm kinh tế văn hoá của các tỉnh, có ý nghĩa liên kết các tỉnh trong toàn vùng và liên kết với vùng khác.
- Hệ thống giao thông vận tải
Mạng l−ới giao thông khá dày kết hợp nhiều chiều trong không gian lãnh thổ của vùng. Các trục và h−ớng đ−ờng có ý nghĩa chiến l−ợc về kinh tế và quốc phòng.
+ Hệ thống đ−ờng sắt quy tụ tại Hà Nội. Tổng chiều dài đ−ờng sắt trong vùng là 1.000 km chiếm 1/3 tổng chiều dài đ−ờng sắt toàn quốc. Bao gồm các h−ớng: Hà Nội - Đồng Giao (qua Phủ Lý - Nam Định - Ninh Bình); tuyến Hà Nội- Hải Phòng; Hà Nội - Lào Cai.
+ Hệ thống đ−ờng ô tô quy tụ về trung tâm: Tuyến đ−ờng 5 Hà Nội - Hải Phòng; tuyến đ−ờng 6 Hà Nội - Tây Bắc; ... Các tuyến đ−ờng cắt chéo nhau: đ−ờng 10 Hải Phòng- Thái Bình - Nam Định; đ−ờng 17 Hải D−ơng - Ninh Giang; đ−ờng 39 Thái Bình - H−ng Yên. Hệ thống đ−ờng ô tô tạo thành mạng l−ới vô cùng thuận lợi để thiết lập các mối liên hệ vùng.
+ Hệ thống đ−ờng sông, đ−ờng biển khá phát triển trong vùng dựa trên mạng l−ới sông ngòi dày đặc, đặc biệt là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ
thống đ−ờng sông có ý nghĩa kinh tế lớn trong vận chuyển hàng hoá và hành khách. Tuy nhiên một khó khăn của hệ thống đ−ờng sông là mực n−ớc quá chênh lệch giữa hai mùa, các luồng, lạch hay bị thay đổi sau kỳ lũ. Việc tạo các luồng lạch và các bến cảng ch−a đ−ợc chú trọng, ph−ơng tiện vận chuyển ch−a nhiều, ch−a hiện đại hoá.
+ Đ−ờng hàng không t−ơng đối phát triển tạo điều kiện cho liên hệ với các vùng trong n−ớc và n−ớc ngoài. Từ Hà Nội có nhiều h−ớng bay đi các vùng nội địa và quốc tế. Trong vùng có sân bay quốc tế Nội Bài và hai sân bay Gia Lâm - Hà Nội, Cát Bi- Hải Phòng.
3.3. Định h−ớng phát triển của vùng
Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1996 - 2010 đã xác định: Đồng bằng sông Hồng có vị trí trung tâm giao l−u giữa các vùng Đông Bắc - Tây Bắc - trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; là của ngõ thông th−ơng đ−ờng biển và đ−ờng hàng không của các tỉnh phía Bắc; có Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, th−ơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả n−ớc. Bởi vậy định h−ớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng là rất quan trọng. Mục tiêu tăng tr−ởng kinh tế của vùng cao hơn mức tăng tr−ởng bình quân của cả n−ớc là 1,2- 1,3 lần. Cơ cấu kinh tế trong vùng đ−ợc xác định là dịch vụ - công nghiệp và xây dựng - Nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp là 50% - 43%- 7%.