Bộ khung l∙nh thổ của vùng:

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 113 - 114)

- Hệ thống cảng ở miền Nam:

b) Bộ khung l∙nh thổ của vùng:

- Hệ thống đô thị:

Hệ thống đô thị gồm 18 thành phố, thị xã với tổng diện tích 1.902.2 km2 và dân số 1.264.5 nghìn ng−ời. Mật độ dân số của vùng là 665 ng−ời/ km2. Ngoài ra còn mạng l−ới thị trấn, trung tâm huyện lỵ là 88 huyện với 104 thị trấn.

- Thành phố Hạ Long là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh, trung tâm du lịch, nghỉ mát có ý nghĩa trong n−ớc và quôc tế. Ngoài ra thành phố còn có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng và là đầu mối giao thông, th−ơng mại quan trọng của vùng. Phạm vi ảnh h−ởng của thành phố là các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Lạng Sơn.

- Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Việt Bắc, có ý nghĩa quan trọng về mặt quốc phòng và là đầu mối giao l−u các tỉnh phía Bắc. Có phạm vi ảnh h−ởng là các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng.

- Thành phố Việt Trì là thành phố công nghiệp của vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp hoá chất, giấy, vật liệu xây dựng. Đây là trung tâm văn hoá chính trị, khoa học kỹ thuật có ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế, văn hoá các tỉnh phía Tây của vùng Đông Bắc. Phạm vi ảnh h−ởng là các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.

Ngoài ra còn 14 thị xã có ý nghĩa là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của các tỉnh của vùng.

- Hệ thống giao thông vận tải:

+ Hệ thống đ−ờng ô tô: bao gồm các tuyến quốc lộ: Quốc lộ 2 dài 316 km chạy từ Hà Nội - Việt Trì - Phú Thọ - Tuyên Quang - Mèo Vạc, đi qua các thành phố công nghiệp và địa bàn giàu khoáng sản, lâm sản và vùng chăn nuôi gia súc lớn;

Quốc lộ 3: Hà Nội- Thái Nguyên - Bắc Cạn- Cao Bằng - Thuỷ Khẩu dài 382 km: nối liền vùng kim loại màu với Thái nguyên và Hà Nội; Quốc lộ 18 (ngang) Bắc Ninh - Uông Bí - Đông Triều - Móng Cái: Đi qua vùng sản xuất than đá và điện lực của vùng; Quốc lộ 4 (ngang) từ Mũi Ngọc - Móng Cái- Lạng Sơn- Cao Bằng- Đồng Văn: đi qua vùng cây ăn quả, và nối liền với cửa khẩu Việt Trung...; Đ−ờng 3A(13A) từ Lạng Sơn- Bắc Sơn- Thái Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái gặp đ−ờng số 6 có ý nghĩa về mặt kinh tế vùng trung du và quốc phòng.

+ Hệ thống đ−ờng sắt: Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng dài 163 km nối với ga Bằng T−ờng (Trung Quốc). Đây là tuyến đ−ờng sắt quan trọng trong việc tạo ra các mối liên hệ qua một số khu vực kinh tế và quốc phòng xung yếu: Bắc Giang- Chi lăng- Lạng Sơn; Tuyến Hà Nội - Việt Trì - Yên bái - Lào Cai; Tuyến đ−ờng sắt Hà Nội - Quán Triều nối liền Hà Nội với nhiều cụm công nghiệp cơ khí, luyện kim quan trọng nh− Đông Anh, Gò Đầm, Uông Bí.

+ Hệ thống cảng biển: Cảng Cửa ông, cảng Hồng Gai, cảng Cái Lân đang đ−ợc xây dựng là cảng chuyên dụng ở Bắc Bộ với chức năng xuất khẩu than đá....

1.3. Định h−ớng phát triển ở vùng

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)