Phân bố và sử dụng lao động:

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 47 - 51)

a) Phân bố và sử dụng nguồn lao động theo các ngành kinh tế:

Năm 2001, số lao động làm việc trong các ngành kinh tế là 36.701.800 ng−ời

(năm 2000), thì 63,6% làm việc trong khu vực nông lâm ng− nghiệp; 12,5% trong

mới đang từng b−ớc làm thay đổi việc sử dụng lao động xã hội, nh−ng sự phân công

lao động theo ngành ở n−ớc ta còn chậm chuyển biến.

Việc sử dụng lao động phân theo các thành phần kinh tế đã có chuyển biến rõ rệt. Việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các hình thức tổ chức sản xuất tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự hình thành, tồn tại và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần. Lao động trong thành phần kinh tế quốc doanh giảm, chuyển sang khu

vực kinh tế tập thể và t− nhân, cá thể. Sự chuyển dịch lao động giữa các thành phần

kinh tế diễn ra rõ nét trong công nghiệp và th−ơng nghiệp. Trong nông nghiệp, với

“khoán 10”, giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân, đấu thầu, khoán ruộng đất… đã xuất hiện các nông trại sản xuất nông sản hàng hoá. Những chuyển biến đó đã cho phép tạo ra sự phân công lao động mới ở nông thôn, tạo ra những thay đổi xã hội sâu sắc trong nông thôn Việt Nam .

b) Phân bố dân c− và sử dụng nguồn lao động theo vùng:

Từ sau năm 1954, nhất là từ sau ngày thống nhất đất n−ớc, chúng ta đã từng

b−ớc cải tạo sự phân bố dân c− và nguồn lao động không hợp lý giữa các vùng trong

n−ớc bằng cách phát triển kinh tế xã hội ở những vùng ít dân, thiếu lao động song

còn nhiều tiềm năng (miền núi, trung du, cao nguyên), tạo sức thu hút dân c− và

nguồn lao động từ các vùng đông dân, ít tiềm năng (các tỉnh đồng bằng, các thành phố đông dân). Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội chung ta đã thực hiện

các định h−ớng di chuyển dân c− chủ yếu sau:

- H−ớng di chuyển dân c− từ đồng bằng lên miền núi và cao nguyên.

Nhiều khu công nghiệp mới, nhiều xí nghiệp công nghiệp hiện đại, nhiều nông

tr−ờng, lâm tr−ờng và các khu kinh tế mới đ−ợc xây dựng cùng với việc phát triển

giao thông vận tải, th−ơng mại… ở miền núi trung du đã thu hút hàng triệu lao động

từ các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, các thành phố lên Tây Bắc, Việt Bắc đã làm cho mật độ dân số ở nhiều tỉnh trung du, miền núi tăng rõ rệt.

- H−ớng di chuyển dân c− từ Đông sang Tây. Đây là h−ớng phổ biến trên phạm

vi cả n−ớc, ở các tỉnh phía Bắc luồng di chuyển này trùng với luồng chuyển dân từ

đồng bằng lên miền núi. ở miền Nam từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng,

luồng di chuyển này nhằm phát triển kinh tế Tây Nguyên và các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

- H−ớng di chuyển dân c− từ Bắc vào Nam đã hình thành từ lâu đời. Từ sau năm

1975, luồng di chuyển này đã đ−ợc xúc tiến mạnh hơn để khai thác các nguồn lực và

Ngoài ba h−ớng chủ yếu trên còn có các h−ớng di chuyển dân khác:

+ Di chuyển dân từ nông thôn ra thành thị do phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ.

+ Di chuyển dân c− từ vùng núi cao xuống vùng núi thấp do thực hiện phong

trào định canh định c− đối với đồng bào các tộc ng−ời thiểu số.

+ Di chuyển dân c− từ nội địa ra vùng ven biển và hải đảo để khai thác các tiềm

năng của biển.

c) Ph−ơng h−ớng phân bố dân c− và sử dụng nguồn lao động:

Trong thời gian tới (năm 2010), việc phân bố dân c− và sử dụng nguồn lao động

nhằm điều hoà sức lao động giữa các vùng trong n−ớc là một trong những nhiệm vụ

quan trọng trong chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam . Di

chuyển dân c− nội vùng gắn liền với quá trình phân bổ lại lực l−ợng sản xuất trong

cả n−ớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng lãnh thổ.

- H−ớng phân bổ và sử dụng lao động ở n−ớc ta nh− sau:

+ Xuất phát từ nhiệm vụ và tiềm năng của sản xuất nông nghiệp cần sử dụng lao

động theo hai h−ớng: Một là thâm canh trên cơ sở đầu t− thêm lao động trên một

đơn vị diện tích, hai là tăng vụ trên những diện tích có thể tăng đ−ợc đồng thời tận

dụng tối đa diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp để tạo thêm việc làm và

phân bố lại lao động và dân c−.

+ Riêng ngành lâm nghiệp, lao động còn chiếm tỷ trọng rất thấp vì vậy cần tăng

c−ờng, bổ sung lực l−ợng lao động cho lâm nghiệp (dự kiến lao động lâm nghiệp

phải chiếm tới 15% lực l−ợng lao động xã hội). Tăng lực l−ợng lao động trong lâm

nghiệp có ý nghĩa to lớn để phát triển nghề rừng, định canh định c− có hiệu quả đối

với đồng bào các tộc ng−ời thiểu số.

+ Phát triển toàn diện kinh tế biển nhằm khai thác các tiềm năng to lớn của biển

đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho số l−ợng lao động ch−a có việc làm hiện

nay.

+ Lao động trong ngành công nghiệp dự kiến chiếm khoảng 17% lao động toàn

xã hội. Việc tăng c−ờng lực l−ợng lao động trong công nghiệp có ý nghĩa quan trọng

trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc. Cùng với sự phát triển

của nền kinh tế, khối kinh tế dịch vụ cần đ−ợc đầu t− lao động đúng mức bởi lẽ đây

là ngành thu hút nhiều lao động, là ngành có nhiều −u thế và hoàn toàn có điều kiện

Chơng 5

Tổ chức l∙nh thổ ngành sản xuất công nghiệp

I. Vị trí ngành sản xuất công nghiệp trong phát triển và phân bố sản xuất

- Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đặc tr−ng cho trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế quốc dân. Vai trò của công nghiệp đối với phát triển và phân bố sản xuất đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Phát triển công nghiệp là con đ−ờng tất yếu và duy nhất để cải tạo và hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân; làm cho các ngành kinh tế quốc dân đ−ợc sản xuất, tổ chức và quản lý theo ph−ơng pháp công nghiệp với hiệu quả cao.

- Phát triển và phân bố công nghiệp tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới sự phân bố của các ngành sản suất khác, tới toàn bộ tổ chức lãnh thổ của một xã hội, tới sinh thái môi tr−ờng. Các điểm công nghiệp, các trung tâm công nghiệp đ−ợc phân bố ở đâu th−ờng làm biến đổi theo nó sự phân bố của nông nghiệp, giao thông vận tải, các ngành dịch vụ... hình thành ở đó những điểm dân c− lớn, tập trung, đẩy mạnh quá trình đô thị hoá, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt xã hội và môi tr−ờng thiên nhiên.

- Phát triển và phân bố công nghiệp sẽ tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ và ứng dụng những thành tựu của nó vào phát triển nền kinh tế quốc dân.

- Phát triển và phân bố công nghiệp sẽ tạo ra môi tr−ờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc, mở rộng các quan hệ kinh tế- th−ơng mại với n−ớc ngoài.

- Phát triển và phân bố công nghiệp hợp lý còn góp phần nâng cao tiềm lực quốc phòng và khả năng phòng thủ đất n−ớc. Phát triển và phân bố công nghiệp đúng đắn đem lại những hiệu quả to lớn cho toàn bộ xã hội, ảnh h−ởng tới sự hình thành các tổng thể sản xuất lãnh thổ của các vùng, tới bộ mặt kinh tế-xã hội của đất n−ớc. Ng−ợc lại, sai lầm trong phân bố công nghiệp sẽ gây những tác hại lâu dài không chỉ cho bản thân các xí nghiêp, cho ngành công nghiệp mà còn tác hại tới các ngành sản xuất khác và đời sống nhân dân, gây ô nhiễm và phá hoại môi tr−ờng.

N−ớc ta đang trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phân bố công nghiệp trở thành một bộ phận quan trọng trong tổ chức nền kinh tế-xã hội theo lãnh thổ.

II. Đặc điểm tổ chức l∙nh thổ ngành sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)