Tiềm năng phát triển kinh tếxã hội của vùng

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 136 - 140)

- Hệ thống cảng ở miền Nam:

a) Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp:

5.1. Tiềm năng phát triển kinh tếxã hội của vùng

a) Vị trí địa lý:

Phía Bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối của dãy Tr−ờng Sơn Bắc, giáp với Bắc Trung Bộ; phía Tây là dãy Tr−ờng Sơn Nam với hệ thống cao nguyên đất đỏ bazan, giáp với Lào và Tây Nguyên, phía Đông là biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa và Tr−ờng Sa có thềm lục địa và biển sâu tạo điều kiện phát triển các cảng quốc tế; phía Nam giáp với Đông Nam Bộ.

Với vị trí có tính chất trung gian và bản lề nh− vậy tạo điều kiện cho vùng phát triển kinh tế, giao l−u kinh tế, văn hoá với các vùng, và giao l−u quốc tế.

b) Tài nguyên thiên nhiên:

* Địa hình

Địa hình có tính phân chia sâu sắc do sự chuyển tiếp giữa miền núi cao của phần cuối dải Tr−ơng Sơn với h−ớng địa hình cong về phía biển, núi dốc đứng về phía đông.

* Khí hậu

Tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và mang sắc thái của khí hậu á xích đạo. Biên độ dao động nhiệt thấp, bức xạ lớn. M−a ít chỉ khoảng 1200 mm/năm. Cát và n−ớc mặn th−ờng xuyên xâm lấn vào đất liền do thuỷ triều. Đây cũng là vùng th−ờng xuyên bị bão và do địa hình dốc th−ờng kéo theo lũ ảnh h−ởng lớn đến sản xuất và đời sống. Càng vào phía Nam mùa khô càng kéo dài, vùng Khánh Hoà mùa khô dài tới 8-9 tháng.

Có thể phân thành 3 tiểu vùng khí hậu: tiểu vùng Nam - Ngãi; tiểu vùng Bình - Phú và tiểu vùng Khánh Hoà.

* Tài nguyên đất

Trong tổng quỹ đất tự nhiên thì có hơn 11% diện tích là đất nông nghiệp (409 nghìn ha), còn lại là đất ch−a sử dụng (1,7 triệu ha), đất trống đồi núi trọc (1,3 triệu ha) và diện tích mặt n−ớc.

Đất của vùng đ−ợc phân làm các nhóm: Đất đỏ vàng chiếm hơn 80% diện tích đất tự nhiên phân bố chủ yếu trên khu vực đồi núi, với tầng đất mỏng, lẫn đá lại dốc gây khó khăn cho sử dụng, chỉ có một số chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi là trồng màu và trồng cây công nghiệp; đất xám, bạc màu chiếm khoảng 10% diện tích tự

nhiên; đất phù sa chiếm gần 10% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo các l−u vực sông, phần lớn sử dụng vào các mục đích nông nghiệp.

* Tài nguyên rừng

Trữ l−ợng rừng tự nhiên có khoảng 94,6 triệu m3

gỗ, 325 triệu cây tre, nứa. Diện tích rừng của cả vùng năm 2001 là 1168 nghìn ha. Ngoài khai thác gỗ, rừng còn có một số đặc sản quí nh− quế, trầm h−ơng, sâm qui, kỳ nam.

Hệ động vật rừng mang đặc tr−ng của khu hệ động vật ấn Độ, Mã Lai với các loài đặc tr−ng là voi, bò rừng, bò tót, cheo cheo, sóc chân vàng,... rất phong phú và có dạng đặc hữu.

* Tài nguyên biển

Chiều dài bờ biển khoảng 900 km kéo dài từ Hải Vân đến Khánh Hoà, biển vùng này khá sâu ở sát bờ, nhiều eo biển, cửa sông, vũng, vịnh thuận lợi cho phát triển kinh tế biển: du lịch, giao thông biển, đánh bắt cá, phát triển các hải cảng lớn.

Ven biển có nhiều đồng muối chất l−ợng tốt, khả năng khai thác lớn nh− đồng muối Sa Huỳnh - Quảng Ngãi.

Biển có nhiều đảo và quần đảo ; ngoài khơi có quần đảo Hoàng Sa và Tr−ờng Sa có ý nghĩa chiến l−ợc về an ninh quốc phòng và là nơi c− ngụ của tàu thuyền, là bình phong chắn gió, cát biển cho ven bờ.

Vùng biển có nhiều loài cá có giá trị nh− cá trích, mòi, nhồng (tầng nổi) cá thu (tầng trung), cá mập, mối... (tầng đáy), tạo điều thuận lợi cho phát triển khai thác đánh bắt hải sản.

* Tài nguyên n−ớc

Có trên 15 con sông, phần lớn là ngắn và dốc. Tổng l−ợng dòng chảy khoảng 5.000 km3, về mùa khô mực n−ớc sông rất thấp, dòng chảy nhỏ. Nguồn n−ớc ngầm trữ l−ợng thấp. Tài nguyên n−ớc lợ là thế mạnh của vùng, diện tích khoảng 60.990 ha thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.

* Tài nguyên khoáng sản

Chủ yếu là cao lanh, sét, cát xây dựng, cát thuỷ tinh và đá làm vật liệu xây dựng. Ngoài ra còn có một số khoáng sản nh− vàng (Bồng Miêu), than đá (Nông Sơn),... Các mỏ khoáng sản quy mô nhỏ và phần lớn ch−a đ−ợc khai thác.

c) Tài nguyên nhân văn:

Dân c− của vùng th−a hơn so với các vùng ven biển khác. mật độ trung bình là 196 ng−ời/km2, phần lớn tập trung ở đồng bằng, đô thị và bến cảng. Tốc độ tăng dân số là 2,45%; dân c− nông thôn chiếm 72%, c− dân đô thị là 28% (năm 2001).

Cơ cấu dân tộc chủ yếu là ng−ời Kinh, ng−ời dân tộc ít ng−ời (Chăm, Xơđăng, Cơtu, Êđê, Bana, Gié Triêng, Raglai) chỉ chiếm 5% trong tổng dân số.

Trình độ học vấn của dân c− trong vùng t−ơng đối khá, tỷ lệ biết chữ là 89% cao hơn mức trung bình của cả n−ớc. Tuy nhiên, số đồng bào các dân tộc ít ng−ời sống ở các vùng sâu, xa (khó khăn về giao thông, tài nguyên hạn chế) thì đa phần còn nghèo đói và tỷ lệ mù chữ lên tới 40%.

Vùng này là nơi hội nhập của hai nền văn hoá Việt và Chăm. Những phong tục tập quán của văn hoá Chăm thể hiện khá rõ nét ở vùng này. Ngoài ra văn hoá vùng này còn ảnh h−ởng của hai nền văn hoá Trung Hoa và ấn Độ.

- Trong vùng còn bảo tồn đ−ợc các kiến trúc cổ nh− các di tích Chăm, đô thị cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn. Trong vùng cũng có hai khu bảo tồn thiên nhiên là Cù lao Chàm và Krông Trai.

* Lực l−ợng lao động

- Khoảng 50% lao động tập trung trong khu vực sản xuất nông lâm ng− và diêm nghiệp. Lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng khoảng 7%; lao động ngành dịch vụ khoảng 35,4%; 10,5% trong các ngành sản xuất phi vật chất.

- Trình độ tay nghề của lao động trong vùng khá cao do sớm tiếp cận với nền kinh tế thị tr−ờng. Đội ngũ lao động đ−ợc đào tạo từ công nhân kỹ thuật trở lên chiếm tới 9,4 % trong tổng số lao động của cùng, t−ơng đ−ơng với mức trung bình của cả n−ớc.

5.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội

a) Các ngành kinh tế:

- Ngành công nghiệp:

+ Các ngành nghề công nghiệp chủ yếu của vùng là chế biến l−ơng thực, thực phẩm; khai thác và chế biến lâm sản; dịch vụ vận chuyển và bốc dỡ hàng hoá; sản xuất hàng tiêu dùng: dệt, đ−ờng, giấy và các ngành công nghiệp nhẹ khác. Công nghiệp cơ khí, công nghiệp năng l−ợng và các ngành công nghiệp nặng khác ch−a phát triển mạnh mẽ.

+ Trong vùng hình thành các khu công nghiệp trọng điểm bao gồm: Khu công nghiệp Liên Chiểu (Đà Nẵng); khu công nghiệp Hoà Khánh (Đà Nẵng) diện tích 250 ha; khu công nghiệp Chu Lai, Kỳ Hà (Quảng Nam); khu công nghiệp Điện Ngọc - Điện Nam nằm tuyến phía đông tuyến Đà Nẵng - Hội An; khu công nghiệp An Hoà- Nông Sơn; khu công nghiệp Dung Quất (khu lọc và hoá dầu đầu tiên của n−ớc ta); khu công nghiệp Nam Tuy Hoà (Phú Yên) và khu công nghiệp Suối Dầu (Khánh Hoà).

- .Ngành nông nghiệp, lâm, ng− nghiệp:

* Ngành nông nghiệp

Phát triển theo h−ớng tăng tỷ trọng cây công nghiệp và chăn nuôi. Cây công nghiệp chiếm 15% diện tích cây trồng. Trong vùng đã hình thành vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp: mía 28 nghìn ha, dứa 18 nghìn ha, lạc 20 nghìn ha, gần đây là phát triển chè, cao su, cà phê, ca cao...

Chăn nuôi chiếm 27% giá trị sản l−ợng nông nghiệp, lớn nhất là đàn bò 1,1 triệu con chiếm gần 20% đàn bò của cả n−ớc. Ch−ơng trình sin hoá đàn bò và nuôi lợn h−ớng nạc phát triển tốt.

* Ngành lâm nghiệp

Phát triển vốn rừng và bảo vệ rừng đ−ợc chú trọng. Toàn vùng trồng đ−ợc 157.600 ha rừng bằng 15% diện tích rừng trồng của cả n−ớc. Tuy nhiên diện tích này còn rất nhỏ so với diện tích đất trống đồi trọc; rừng đầu nguồn ch−a đ−ợc chú trọng quản lý; rừng đặc sản, nguyên liệu ch−a đ−ợc khai thác để phát triển kinh tế của vùng.

* Ngành ng− nghiệp

+ Khai thác hải sản là nghề chính của vùng, đạt 19% sản l−ợng đánh bắt hải sản của cả n−ớc.

+ Diện tích nuôi trồng thuỷ sản mới đạt 12.447 ha trong tổng số 20.000 ha n−ớc mặt có khả năng nuôi trồng thuỷ sản bao gồm cả n−ớc ngọt và n−ớc lợ. Các sản phẩm nuôi chủ yếu là tôm, ngoài ra là các đặc sản rau câu, cua, hải sâm... Vùng cũng đặc biệt chú ý nuôi các đặc sản xuất khẩu nh− tôm hùm, cua,...

- Ngành dịch vụ:

Dịch vụ là ngành có thế mạnh của vùng, chủ yếu phát triển ở Nha Trang và Đà Nẵng. Các khu vực khác cơ sở hạ tầng kém phát triển nên dịch vụ còn ở dạng tiềm năng.

b) Bộ khung lnh thổ của vùng:

- Hệ thống đô thị:

Vùng có 3 thành phố, 4 thị xã, và 41 thị trấn, tỷ lệ dân số thành thị là 28%. Các thành phố, thị xã phân bố chủ yếu trên trục đ−ờng 1A gắn với cảng biển. Trong đó, Đà Nẵng và Khánh Hoà có mức đô thị hoá cao hơn với 31,2% và 38,15% dân số thành thị.

- Hệ thống giao thông vận tải:

Đây là vùng bản lề nối hai vùng Nam - Bắc và có cảng biển quan trọng. Nh− vậy sự phát triển giao thông trong vùng có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế vùng, cả n−ớc và giao l−u quốc tế.

+ Đ−ờng bộ: Tuyến dọc 1A; các tuyến ngang 14B, 24, 25, 26, 14C, 19 và các tỉnh lộ, đ−ờng liên huyện, xã t−ơng đối phát triển; tuyến đ−ờng sắt Thống Nhất xuyên qua 6 tỉnh của vùng.

+ Đ−ờng sông: Đáng kể nhất là luồng vận tải trên sông Thu Bồn từ cửa Hội An tầu thuyền vài trăm tấn có thể đi lại. Ngoài ra còn các tuyến trên sông Trà Khúc, sông Vệ nối đồng bằng và trung du Quảng Ngãi; tuyến trên sông An Lão, tuyến sông ở Bình Định. Các tuyến vận tải sông có ý nghĩa nội bộ từng l−u vực.

+ Đ−ờng biển: Tuyến Đà Nẵng- Sài Gòn quan trọng nhất, vận chuyển l−ơng thực, thực phẩm và hàng hoá khác, tuyến Đà Nẵng - Hải Phòng; ngoài ra còn các tuyến vận chuyển quốc tế: Đà Nẵng đi Hồng Kông, Tokyo, Singapo... với các cảng biển Đà Nẵng, cảng Quy Nhơn, cảng Hội An, cảng Nha Trang, cảng Cam Ranh.

+ Đ−ờng hàng không: Các sân bay Đà Nẵng, Nha Trang, Phù Cát, Phú Yên, trong đó sân bay Đà Nẵng là 1 trong 3 sân bay quốc tế của n−ớc ta.

5.3. Định h−ớng phát triển

a) Ngành công nghiệp:

Công nghiệp đ−ợc coi là ngành trọng tâm trong định h−ớng phát triển kinh tế của vùng. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hoá lọc dầu, khai thác khoáng sản; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản nhất là chế biến cho xuất khẩu, phát triển ngành công nghiệp dệt, da, may; phát triển cơ khí sửa chữa và cơ khí đóng tàu thuyền.

Một phần của tài liệu Địa lý kinh tế Việt Nam (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)