Luyện tập củng cố: (7')

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 130 - 134)

Bài tập SGK (112):

Bài 3(112): C3H6 C4H8: H H H H H H H - C - C - H H - C - C - H H C H C H - C - C - H C - C - C - H H H H H H H H C5H10: C C - C - C - C C - C C - C - C - C C - C - C C - C C - C C - C - C - C - C - C - C - Bài 4: a, c,d b, e Bài 5: LG: mA = 3(g) Ta có: nA = 0,1( ) 30 3 mol = mH2O = 5,4(g) PTPƯ cháy: A + O2 –––> CO2 + H2O MA = 30(g) A là CxHy: ___________ 2CxHy + ( 2x - y/2 )O2 –––> 2x CO2 + y CO2 A = ? nH2O = 0,3( ) 18 4 , 5 mol =

Theo PTPƯ: 2mol CxHy phản ứng tạo ra y mol H2O

Theo đầu bài: 0,1 mol ––––––––––––––> 0,3 mol H2O => y = 6 1 , 0 3 , 0 . 2 = mà 12x + y = 30 => 12x + 6 = 30 => x = 2 Vậy CxHy: C2H6 V. Dặn dò : - HS học bài và làm bài tập 1 –> 4 - Chuẩn bị bài mới.

VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

_______________________________________________________________ Ngày giảng:

Tiết 45: Me tan     16 : : 4 PTK CH CTPT A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của metan - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.

- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của me tan.

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết CTCT, viết PTPƯ hoá học của metan. - Viết đợc PTPƯ thế của metan.

- Tiếp tục rèn luyện bài tập tính theo pthh.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

B. Phơng tiện dạy học:

- Mô hình phân tử metan ( dạng đặc, rỗng). - Khí CH4, dung dịch Ca(OH)2 .

- ống thuỷ tinh có vuốt nhọn, ống nghiệm cốc thuỷ tinh.

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định: II. KTBC (8'):

1, Hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ? cho VD ? 2, HS chữa bài tập 3, 4,5.

III. Bài mới:

Hoạt động 1: I, Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý (8'):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết trạng thái tự nhiên của khí metan.

Gv cho HS quan sát lọ đựng khí me tan, đồng thời liên hệ thực tế rút ra tính chất vật lý của metan.

Gv gọi 1 HS so sánh tỉ khối của mê tan với không khí.

Bài tập 1: 1, trong phòng thí nghiệm ng-

ời ta có thể thu khí metan bằng cách

- HS nghiện cứu thông tin SGK:

- Trong tự nhiên: khí metan có nhiều trong các mỏ khí ( khí thiên nhiên ), trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu, khí đồng hành),

trong các mỏ than ( khí mỏ than), trong bùn ao ( khí bùn ao), trong khí bioga.

HS: Tính chất vật lý:

- Metan là chất khí nhẹ hơn không khí (d = 16 / 29 ), rất ít tan trong nớc.

nào ?: a, Đẩy nớc

b, đẩy không khí ( để ngửa bình ) c, Cả 2 phơng án trên.

HS: Chọn đáp án a vì CH4 ít tan trong n- ớc.

Hoạt động 2: II, Cấu tạo phân tử (5'):

Gv yêu cầu HS quan sát hình 4.4 sGK lắp ráp mô hình phân tử metan.

- GV yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử và viết CTCT.

GV giới thiệu: mỗi gạch nối tơng trng cho một liên kết. Vậy phân tử metan có mấy liên kết ?

Gv: liên kết đơn gọi là liên kết δ- liên kết này bền.

- HS lắp ráp mô hình phân tử metan. - HS quan sát

- Viết CTCT:

H H - C - H H

- HS: Metan có 4 liên kết đơn.

Hoạt động 3: III, Tính chất hoá học của Metan (15'):

Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết mục đích, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.

Gv làm thí nghiệm đốt cháy CH4 úp 1 ống nghiệm khô, dùng nớc vôi rót vào ống nghiệm khô.

+ Điều đó chứng tỏ gì ? Gv yêu cầu HS viết PTPƯ

GV phản ứng cháy này của metan ta có thể ứng dụng gì ?

- GV: Hỗn hợp 1 thể tích Metan và 2 thể tích O xi là hỗn hợp nổ mạnh.

Gv yêu cầu HS đọc WSGK cho biết cách tiến hành thí nghiệm.

Gv giới thiệu lại thí nghiệm yêu cầu HS

1, tác dụng với Oxi: - HS: + Mục đích: + Dụng cụ, hoá chất: + Cách tiến hành thí nghiệm: HS nhận xét hiện tợng: + Nớc vôi trong vẩn đục - HS: sản phẩm cháy sinh ra có khí CO2 và hơi nớc. + PTPƯ: CH4(k) + 2O2(k)  →to CO2(k) + 2H2O(l) HS: Dùng Metan làm nhiên liệu.

1VCH4 : 2VO2 ––> hỗn hợp nổ mạnh.

2, Tác dụng với Clo:

HS: Đa bình đựng hỗn hợp Metan và Clo ra ánh sáng.

- Sau 1 thời gian cho nớc vào lắc nhẹ thêm quỳ tím.

HS: hiện tợng:

nhắc lại hiện tợng.

+ Từ các hiện tợng trên em có nhận xét gì ?

Gv hớng dẫn HS viết PTPƯ.

Gv yêu cầu HS nhận xét vị trí nguyên tử Clo và Hiđrô trớc và sau phản ứng ? Gv: đó là phản ứng thế.

Gv: Nhìn chung các hợp chất hiđrô cacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.

- Màu vàng nhạt của Clo mất đi - Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. HS:

+ Màu vàng nhạt của Clo mất đi chứng tỏ có phản ứng xảy ra.

+ Giấy quỳ hoá đỏ: sản phẩm tan vào nớc tạo dung dịch a xit.

+ PTPƯ: CH4(k) + Cl2 (k) askt → CH3Cl(d2) + HCl(d 2) Metylclorua H H H- C - H + Cl-Cl →askt H- C - Cl + HCl H H HS: Có sự thay đổi vị trí HS: Nhớ lại ĐN phản ứng thế ở lớp 8 Hoạt động 4: IV, ứng dụng (5'):

Gv yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng SGK - ứng dụng:

+ Nhiên liệu trong đời sống sản xuất. + Nguyên liệu điều chế hiđrô:

Metan+ nớc  →t0,xt

cacbon đioxit + hiđrô

CH4 + 2H2O  →t0,xt

CO2 + 4H2

+ Metan còn dùng điều chế bột than và nhiều chất khác. IV. Luyện tập - củng cố (8'): Bài tập SGK: Bài 3: VO2 = 22,4 (l) VCO2 = 11,2(l) Bài 4:

a, Dẫn hỗn hợp qua dung dịchk Ca(OH)2 d, khí CO2 phản ứng tạo ra CaCO3 khí đi ra khỏi bình là CH4.

b, Cho CaCO3 + HCl(l)

CaCO3 + 2HCl (l) –––> CaCl2 + H2O + CO2

V. dặn dò (1'):

- Học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới.

VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w