C. Tiến trình bài dạy:
1, Tính chất hoá họccủa bazơ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hoá chất, mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
GV yêu cầu HS làm tơng tự thí nghiệm 1
(? ) Muốn có Cu(OH)2 ta làm ntn ? - Yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học của bazơ.
GV: Yêu cầu hs nêu mục địch, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm tơng tự TN3.
1, Thí nghiệm 1: Tính chất hoá học của bazơ
+ NaOH tác dụng với muối. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút. - Hoá chất: NaOH, FeCl3.
- Tiến hành: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml d2
FeCl3, lắc nhẹ, quan sát hiện tợng.
HS: Nêu hiện tợng, viết ptpứ, giải thích nêu kết luận.
+ TN2: Cu(OH)2 tác dụng với axit - Dụng cụ
- Tính chất: Cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt HCl, lắc đều
quan sát.
* HS nêu kết luận về tính chất hoá học của bazơ, viết ptpứ minh hoạ.
2, Tính chất hoá học của muối:
+ TN3: CuSO4 tác dụng vứi kim loại: Fe(Al)
- Mục đích: kiểm tra tính chất hoá học của muối
- Dụng cụ - Hoá chất:
- Tiến hành: Ngâm 1 đinh sắt hoặc nhôm trong ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.
+ TN4: BaCl2 tác dụng với muối - Mục đích:
- Dụng cụ: - Hoá chất:
Yêu cầu HS nhận xét, viết ptpứ xảy ra. - Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối.
- Tiến hành: nhỏ BaCl2 vào dung dịchk CuSO4 => Quan sát, giải thích
+ TN5 : BaCl2 tác dụng với axit
- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm H2SO4(l).
Hoạt động 2 : Viết bản tờng trình - Nhận xét, rửa dụng cụ, vệ sinh, viết tờng trình. IV. Rút kinh nghiệm sau giảng:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS về phần Bazơ và muối. - HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về bazơ và muối
2. Kĩ năng:
- Viết các ptpứ
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài tập theo PTHH. 3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
B. Phơng tiện dạy học:
- GV: chuẩn bị đề. - HS: ôn tập để kiểm tra. C. Tiến trình bài dạy: I, ổn định:
II, Phát đề:
Đề bài: