I. ổn điịnh:
II, Kiểm tra bài cũ:
1, Nêu các tính chất hoá học của muối, viết ptpứ minh hoạ cho các tính chất đó 2, Nêu định nghĩa phản ứng trao đổi, đ/k để phản ứng trao đổi thực hiện đợc ? Lấy 3 ptpứ minh hoạ
3, 1 HS chữa bài tập số 3 SGK III, Bài mới:
Hoạt động 1: I, Muối Natriclorua (NaCl).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trong tự nhiên các em thấy muối ăn (NaCl) có ở đâu ?
GV: Giới thiệu nh phần 1 SGK Gọi 1 HS đọc to thông tin phần 1 - Yêu cầu HS quan sát hình 1.23
(?) Các em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nớc biển.
? Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có trong lòng đất ngời ta làm nh thế nào ?
GV: Các em quan sát sơ đồ cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl. GV: gọi 1 HS nêu những ứng dụng của NaCl.
1, Trạng thái tự nhiên
HS: trong tự nhiên muối ăn có trong n- ớc biển, trong lòng đất (muối mỏ)
HS đọc thông tin 1.
HS: Quan sát hình 1.23 2, Cách khai thác
HS: Nêu cách khai thác muối từ nớc biển
HS: Mô tả cách khai thác. 3, ứng dụng:
HS: nêu các ứng dụng của NaCl: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH…
Hoạt động 2: II, Muối Kali nitrat (KNO3)
GV: Muối KNO3 còn gọi là diêm tiêu là chất rắn màu trắng.
GV cho HS quan sát lọ đựng KNO3
1, Tính chất:
- Muối KNO3 tan nhiều trong nớc, phân huỷ ở nhiệt độ cao KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh
2KNO3 →to 2KNO2 + O2
2, ứng dụng:
- Muối KNO3 dùng để: + Chế tạo thuốc nổ đen
+ Làm phân bón (cung cấp nitơ và kali cho cây trồng).
+ Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
IV, Luyện tập- củng cố:
Bài 1: thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2
Lời giải:
(1)Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
(2) CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4
(3) CuCl2 +2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (4) Cu(OH)2
o
t
→ CuO + H2O (5) CuO + H2 Cu + H2O
(6) Cu(OH)2 + Mg(NO3)2 Cu(NO3)2 + Mg(OH)2
hoặc Cu(OH)2 + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O V, Rút kinh nghiệm sau giảng:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 16: Phân bón hoá học
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết:
- Phân bón hoá học là gì ? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng - Biết công thức hoá học của 1 số công thức hóa học thờng dùng và hiểu 1 số tính chất của các loại phân bón đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học
- Củng cố kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học. 3. Thái độ:
- Lòng ham hiểu biết môn học
B. Phơng tiện dạy học:
- Các mẫu phân bón