Các nguyên tố hoá học

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 113 - 119)

IV. Luyện tập củng cố (8'):

các nguyên tố hoá học

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết đợc:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.

- Chu kỳ: Gồm các nguyên tố có cùng lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng đợc xếp thành 1 cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2,3, nhóm I,VII.

- Dựa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu )suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.

2. Kĩ năng: HS biết:

- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.

B. Phơng tiện dạy học:

- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học phóng to - Ô nguyên tố phóng to

- Chu kỳ 2, 3 phóng to

- Nhóm I, nhóm VI phóng to

- Sơ đồ cấu tạo phóng to của một số nguyên tố - HS: ôn lại cấu tạo nguyên tử ở lớp 8

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định: II. KTBC (7'):

1, Công nghiệp silicat là gì ? Kể tên các ngành cN silicat và nguyên liệu chính ? III. Bài mới:

Hoạt động 1: I, Giới thiệu bảng hệ thống tuần hoàn và giá trị của bảng hệ thống tuần hoàn (8'):

Hoạt động dạy học Hoạt động của HS

Gv giới thiệu về bảng hệ thống tuần hoàn và nhà bác học Menđêleep.

- GV giới thiệu cơ msở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn

- HS: Bảng hệ thống tuần hoàn hơn 100 nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động 2: II, Cấu tạo của bảng HTTH (22'):

GV giới thiệu khái quát bảng HTTH gồm:

- Ô - Chu kỳ - Nhóm

- Sau đó treo tranh ô 12 phóng to –> yêu cầu HS quan sát nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát ô nguyên tố và cho biết ô nguyên tố cho biết gì ? - GV yêu cầu HS giải thích ô số 12 (Mg)

1, Ô nguyên tố:

HS: Ô nguyên tố cho biết:

- Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự của nguyên tố). Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số e trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng HTTH.

- Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối.

- GV yêu cầu HS quan sát ô số 6 Cacbon, giải thích ô này cho biết những gì ?

- GV yêu cầu HS giải thích tiếp các ô 13, 15, 17.

- GV yêu cầu các nhóm quan sát bảng HTTH nhỏ SGK và quan sát sơ đồ cấu tạo của các nguyên tố H, O,... cho biết: + Bảng HTTH có bao nhiêu chu kỳ ? mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng ?

+ Điện tích hạt nhân của các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi nh thế nào ? + Số lớp e của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì ?

- GV yêu cầu HS nhận xét chung về chu kỳ.

- GV lấy VD

- GV yêu cầu HS quan sát bảng HTTH thảo luận:

HS: ô nguyên tử cacbon

- Số hiệu nguyên tử của C là 6 cho biết: + C ở ô số 6

+ Điện tích hạt nhân +6

+ Có 6 e trong nguyên tử cacbon - Kí hiệu hoá học là C

- Tên nguyên tố: Cacbon. - Nguyên tử khối: 12 HS trình bày

2, Chu kỳ:

- HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bảng HTTH có 7 chu kỳ trong đó. + Chu kỳ 1, 2, 3 mỗi chu kỳ có một hàng ( chu kỳ nhỏ )

+ Chu kỳ 4, 5, 6, 7 gọi là chu kỳ lớn. - Trong 1 chu kỳ từ trái qua phải có điện tích hạt nhân tăng dần,

- Số lớp e của nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kỳ bằng nhau bằng só thứ tự của chu kỳ.

* Nhận xét: Chu kỳ là dãy các nguyên tố

mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

VD:

- Chu kỳ 1: H, He có 1 lớp e, điện tích tăng từ H là 1+ đến He là 2+

- Chu kỳ 2: 8 nguyên tố từ Li –> Ne, có 2 lớp e, điện tích tăng dần từ Li 3+ ––> Ne 10+

- Chu kỳ 3: 8 nguyên tố: Na –––> Ar, có 3 lớp e, điện tích tăng dần từ Na11+ ––> A r (18+).

3, Nhóm:

HS thảo luận:

- Bảng HTTH có 8 nhóm

+ Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm ? + Trong cùng một nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi nh thế nào ?

+ Số e lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng nhóm có đặc điểm gì giống nhau ?

- GV gọi HS nhận xét về nhóm nh SGK. GV lấy VD yêu cầu HS nhận xét nhóm I, VII

- Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử của nguyên tố bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm.

* Nhận xét: Nhóm gồm các nguyên tố

mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tơng tự nhau đợc xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

VD

HS: - Nhóm I: có 1 e lớp ngoài cùng , điện tích tăng từ Li (3+) ----> Fr (87+) - Nhóm VII: Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh có 7 e lớp ngoìa cùng, điện tích tăng dần từ F (9+) ----> At (85+) IV. Luyện tập- củng cố (8'): Bài tập 1- sgk tr 107 Tiết 2: II. KTBC (7'):

1, Em hãy nêu cấu tạo bảng HTTH ? 2, Học sinh chữa bài tập 1- sgk III. Bài mới:

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH (20'):

Gv treo bảng HTTH yêu cầu HS quan sát các nguyên tố trong chu kỳ 2,3 liên hệ dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính chất hoá học của kim loại và phi kim nhận xét các nội dung sau:

+ Nhận xét điện tích hạt nhân từ đầu chu kỳ cho đến cuối chu kỳ ?

+ Sự thay đổi số e lớp ngoài cùng nh thế nào ?

+ Tính phi kim và kim loại của nguyên tố thay đổi nh thế nào ?

1, Trong 1 chu kỳ:

- HS thảo luận nhóm theo nội dung mà GV đã hớng dẫn trả lời câu hỏi:

HS: Kết luận:

- Trong một chu kỳ khi đi từ đầu tới cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, thì số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1e ––> 8e. - Đầu mỗi chu kỳ là một kim loại mạnh, cuối chu kỳ là một phi kim mạnh (halogen) kết thúc chu kỳ là một khí hiếm.

––> Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của nguyên tố tăng dần.

- GV: số e của các nguyên tố tăng dần từ 1e –> 8e và lặp lại 1 cách tuần hoàn ở các chu kỳ sau.

Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố sau

theo thứ tự

a, Tính kim loại giảm dần theo thứ tự: Si, Mg, Al, Na.

b, Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F Giải thích.

GV yêu cầu HS quan sát trên bảng HTTH nhóm I và nhóm VII, dựa vào tính chất hoá học của các nguyên tố đã biết hãy cho biết:

+ Số e và số lớp e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm nh thế nào ?

+ Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào ?

Bài tập 2: Sắp xếp các nguyên tố sau

theo thứ tự:

a, Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Na, Al

b, Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P

HS:

a, Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Na, Mg, Al, Si.

b, Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.

Vì:

a, Các nguyên tố đều thuộc cùng một chu kỳ theo chiều tăng d ần của điện tích hạt nhân ( từ trái sang phải)

- Tính kim loại giảm dần - Tính phi kim tăng dần.

2, Trong 1 nhóm:

* HS kết luận:

- Trong cùng nhóm khi đi từ trên xuống dới ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ) cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử các nguyên tố có đặc điểm sau:

- Số e lớp ngoài cùng thì bằng nhau - Số lớp e tăng dần từ 1 –> 7

+ Tính chất thay đổi: Tính phi kim giảm dần, tính phi kim tăng dần.

- HS: K, Na, Mg, Al.

- HS: F, Cl, S, P giải thích: dựa vào sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ và một nhóm.

Hoạt động 2: IV, ý nghĩa của bảng HTTH các nguuyên tố hoá học( 16'):

Gv khi biết vị trí của một nguyên tố trên HS:

bảng HTTH ta có thể suy đợc những điểm gì về nguyên tử đó ?

VD: Nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kỳ 3, nhóm VII –> hãy cho biết cấu tạo và tính chất của nguyên tố A, so sánh nguyên tố lân cận.

GV yêu cầu HS rút ra kết luận

Gv đặt vấn đề ngợc lại nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đoán đợc tính chất của nguyên tố đó.

Gv gọi 1 HS trả lời

Gv yêu cầu HS rút ra nhận xét

1, Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

HS:

- Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A nh sau: + ZA= 17 + ĐTHN: 17+ + Có 17 p, 17e + A ở chu kỳ 3, có 3 lớp e + A ở nhóm VII => có 7e ở lớp ngoài cùng.

- Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh.

* Kết luận: SGK

2, Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.

VD: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích = 12+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2 e => Vị trí của X trong bảng HTTH và tính chất cơ bản của nó. HS: Vị trí X: - số thứ tự: 12 - chu kỳ 3. - nhóm II - Tính chất là kim loại mạnh * HS nhận xét IV. Luyện tập- củng cố (8'): Bài tập SGK: Bài 3: 2K + 2H2O ––> 2 KOH 4K + O2 ––> 2 K2O K + S ––> K2S Bài 4: Br2 + Fe ––> FeBr2 Br2 + H2 ––> 2HBr Bài 5: b Bài 6: As, P, N, O, F

Bài 7:

Gọi công thức của A là SxOy

Khối lựng O xi có trong hợp chất là 50%. Số mol của A là nA= 22,4 0,0156( ) 35 , 0 4 , 22 mol V = = 64 0156 , 0 1 ≈ = = ⇒ n m MA

=> Khối lợng Oxi trong 1 mol hợp chất mO =

10064 64 . 50 = 32 mS = 32 100 64 . 50 =

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

nO = 2( ) 16 32 mol = nS = 1( ) 32 32 mol = Vậy CT: SO2 b, nSO2 = 0,2( ) 64 8 , 12 mol = n NaOH = 0,3 . 1,2 = 0,36 (mol) Tỉ lệ: nSO2 : nNaOH = 0,2 : 0,36 = 1 : 1,8 Xảy ra 2 phản ứng: SO2 + NaOH –> NaHSO3

x mol x mol x mol

SO2 + 2 NaOH –> Na2SO3 + H2O 0,2 - x (mol) 0,2 - x (mol) 0,2 - x (mol) => pt: x + 2 (0,2 - x ) = 0,36 => x = 0,04 CM NaHSO3 = 0,13M 3 , 0 04 , 0 = CMNa2SO3 = 0,53( ) 6 , 0 16 , 0 M = V. Dặn dò (1'): - Học bài làm các bài tập từ 1 –> 7- sgk - Chuẩn bị bài luỵên tập

VI. Rút kinh nghiệm sau giảng:

_______________________________________________________________ Ngày giảng:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w