Tiết 37: Axit Cácbonic và muối cácbonat

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 106 - 109)

IV. Luyện tập củng cố:

Tiết 37: Axit Cácbonic và muối cácbonat

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc axit cacbonic là axit yếu không bền.

- Muối cácbonat có tính chất của muối nh: tác dụng với a xit, với muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cácbonát dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết các PTHH của axit cacbonic và muối cacbonat.

- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiện tợng. 3. Thái độ:

- Thái độ nghiêm túc trong làm thí nghiệm; lòng yêu thích môn học.

B. Phơng tiện dạy học:

- GV: + Thí nghiệm NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl + Tác dụng Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2

+ T/d d2Na2CO3 và CaCl2.

- Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. - Tranh: chu trình cacbon trong tự nhiên

- HS: đọc trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định: II. KTBC: III. Bài mới:

Hoạt động 1: I, Axit Cacbonic ( H2CO3) (10'):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV yêu cầu 1 HS đọc to mục 1 và tóm

tắt vào vở. 1, Trạng thái tự nhiên và tính chất vật

lý:

- HS tự tìm thông tin và ghi vào vở

2, Tính chất hoá học:

- H2CO3 là 1 a xit yếu, dung dịch a xit H2CO3 làm quỳ tím –> đỏ nhạt.

- H2CO3 là 1 a xit không bền dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O.

H2CO3 ơ → CO2 + H2O

Hoạt động 2: II, Muối cacbonat (20'):

Gv giới thiệu có 2 loại muối: muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat axit.

Gv yêu cầu HS lấy VD về các muối cácbonat theo phân loại trên.

Gv yêu cầu HS đọc WSGK cho biết đặc điểm tính tan của muối cacbonaCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1, Phân loại:

VD:

- Muối cacbonat trung hoà:

CaCO3, Na2CO3, K2CO3,...MgCO3, BaCO3

- Muối cacbonat axit: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3, NaHCO3.

2, Tính chất: a, Tính tan:

- Đa số muối cacbonnat không tan trong nớc: MgCO3, CaCO3, BaCO3, trừ muối kim loại kiềm nh: Na2CO3, K2CO3,...

Gv yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm. -Yêu cầu HS 4 nhóm làm thí nghiệm quan sát, nêu hiện tợng và nhận xét.

- Yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra.

–> Yêu cầu HS rút ra nhận xét.

Gv yêu cầu HS nghiên cứu WSGK cho biết dụng cụ hoá chất cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm.

Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, nhận xét hiện tợng.

- GV yêu cầu HS viết PTPƯ - Yêu cầu HS nhận xét.

Gv: muối hiđrô cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nớc.

- GV yêu cầu HS đọc WSGK cho biết dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.

- HS 4 nhóm làm thí nghiệm

- Hầu hết các muối hiđ rô cacbonat dều tan trong nớc.

b, Tính chất hoá học:

* Tác dụng với dung dịch axit: - HS nêu:

+ Dụng cụ- hoá chất: ống nghiệm, d2

NaHCO3, d2Na2CO3, d2 HCl.

- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 lần l- ợt tác dụng với dung dịch HCl. - HS nhận xét hiện tợng: có bọt khí thoát ra ở cả 2 óng nghiệm. Ptpứ: NaHCO3(dd) + HCl (dd) –> NaCl (dd) + H2O (l) + CO2 (k). Na2CO3 (d2) + 2HCl (d 2) –> 2NaCl (d 2) + H2O (l) + CO2 (k) - HS nhận xét: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. * Tác dụng với dd bazơ: - HS nêu: + Dụng cụ- hoá chất: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút, dung dịch Ca(OH)2, d2 Na2CO3 + Tiến hành: (SGK)

+ Hiện tợng: Có vẩn đục trắng xuất hiện. Ptp:

Na2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) –> CaCO3(r) + 2NaOH(dd).

+ Nhận xét: Một số dung dịch muối cácbonnát phản ứng dung dịch bazơ tạo thành muối cácbonat không tan và bazơ mới.

Pt: NaHCO3 (dd) + NaOH(dd) –> Na2CO3(dd) + H2O(l)

* Tác dụng với dung dịch muối

+ Dụng cụ - hoá chất: ống nghiệm,... muối Na2CO3, d2CaCl2, ...

+ Tiến hành: cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với CaCl2.

+ Hiện tợng: có vẩn đục trắng xuất hiện

GV yêu cầu HS nêu hiện tợng quan sát đợc, viết PTPƯ minh hoạ.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc W SGK cho biết về tính chất này.

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.

+ ứng dụng của muối cácbonat là gì ?

+ PTPƯ:

Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) –> CaCO3(r) + 2NaCl(dd)

+ Nhận xét: dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới.

* Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ: - Nhiều muối cacbonat ( trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2: 2NaHCO3 (r) →to Na2CO3(dd) + H2O (l) + CO2 (k)

Ca(HCO3)2(r)  →to CaCO3( r)+ CO2(k)

3, ứng dụng:

- HS tìm hiểu WSGK

Hoạt động 3: III, Chu trình cacbon trong tự nhiên (5'):

GV sử dụng tranh vẽ h 31.7 yêu cầu HS nghiên cứu nêu chu trình cacbon trong tự nhiên

- HS quan sát tranh và trình bày trên tranh - HS khác nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 DU SO TIET (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w