IV. Luyện tập củng cố:
A. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết 1 số tính chất vật lý của phi kim. - Biết những tính chất hoá học của phi kim.
- Biết đợc các phi kim có mức độ hđhh khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và hoá học của phi kim.
- Viết đợc các phơng trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của phi kim.
B. Phơng tiện dạy học:
- Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí Clo.
- Dụng cụ điều chế khí H2(ống nghiệm có nút, có ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn).
- Hoá chất: + Zn, HCl, khí Clo thu sẵn vào lọ (cho MnO2 + HCl ), quì tím.
C. Các hoạt động dạy học:
I, ổn định: II, KTBC: III, Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của phi kim
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và gọi 1 HS lên tóm tắt tính chất vật lý của phi kim
HS: Tóm tắt tính chất vật lý của phi kim: + Điều kiện thờng phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
- Trạng thái rắn: C, P, S, ... - Trạng thái lỏng: d2Br2, ...
- Trạng thái khí: O2, H2, Cl2, N2,...
+ Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc: Cl2, Br2, I2.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim.
GV: Từ năm lớp 8 đến nay các em đã làm quen với nhiều phi kim và có nhiều phản ứng hoá học các em đã biết.
GV: yêu cầu: Hãy viết tất cả những phản ứng mà em biết trong đó có chất
tham gia phản ứng là phi kim.
(GV có thể dùng giấy A4 cho 4 nhóm viết và dán lên bảng )
GV nêu tính chất
GV kiểm tra các ptpứ và dán vào tính chất 1
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đầu tiên của kim loại
- yêu cầu HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết ptpứ
GV làm thí nghiệm: GV nêu dụng cụ, hoá chất:
+Giới thiệu bình khí Clo
+ giới thiệu dụng cụ điều chế H2
- GV điều chế H2 sau đó đốt khí H2 và đa Hiđrô đang cháy vào lọ đựng khí Clo - Sau pứ cho 1 ít nớc vào lắc nhẹ dùng quì tím để thử.
GV: Gọi HS nhận xét hiện tợng
(?) Vì sao qùi hoá đỏ
GV yêu cầu HS viết ptpứ
GV: Ngoài ra nhiều phi kim khác nh : C, S, Br2,..tác dụng H2 cũng tạo thành hợp chất khí (viết ptpứ)
––> Nhận xét ?
1, Tác dụng với kim loại:
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
2Na(r) + Cl2(k) ––> 2NaCl(r) vàng lục trắng Al(r) + S(r) ––> Al2S3(r) * Oxi tác dụng kim loại tạo thành oxit 3Fe(r) + 2O2(k) →to Fe3O4(r) 2Cu(r) + O2 →to 2CuO(r)
* Nhận xét: phi kim tác dụng kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
2, Tác dụng với hiđrô: * Oxi tác dụng với H2 2H2(k) + O2(k) →t 2H2O (l) * Clo tác dụng H2 HS: Quan sát TNo HS: nhận xét hiện tợng:
- Bình khí Clo ban đầu có màu vàng lục. - Đốt H2 trong Clo, màu vàng biến mất –> không màu - Giấy quì –> đỏ HS: Vì dung dịch đợc tạo thành có tính axit. HS ghi vào vở + Nhận xét: Khí Clo đã pứ mạnh với H2
tạo thành khí Hiđrô clorua không màu, khí này tan trong nớc tạo thành axit clo hiđric (quì –> đỏ) HS: Viết ptpứ: H2(k) + Cl2(k) ––> 2HCl(k) komàu vàng lục ko màu H2 + Br2 ––> 2HBr H2 + S ––> H2S
* Nhận xét: Phi kim tác dụng với hiđrô tạo thành hợp chất khí.
3, Tác dụng với oxi
HS: mô tả: khói trắng, mùi hắc khó thở
diêm sinh.
S(r) + O2(k) →to SO2(k)
GV: Hãy nhớ lại khi ta đốt bột S trong lọ oxi có hiện tợng gì , viết ptpứ ?
GV thông báo: Mức độ hđhh của phi kim đợc xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phim kim đó với kim loại và H2
GV: Phi kim hoạt động mạnh nh: F2, O2, Cl2,..
- Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si.
vàng ko màu komàu 4P(r) + 5O2(k) →to 2P2O5 (r) 4, Mức độ hđhh của phi kim
IV, Luyện tập- củng cố:
Bài tập: Viết ptpứ biểu diễn chuỗi biến hoá sau: H2S 4 ) 6 ( 4 2 ) 5 ( 4 2 ) 4 ( 3 ) 3 ( 2 ) 2 ( SO SO HSO K SO BaSO S→ → → → → FeS →(8) H2S Lời giải: (1) S + H2 →to H2S (2) S + O2 →to SO2 (3) 2SO2 + O2 →to,V2O5 2SO3 (4) SO3 + H2O H2SO4 (5) H2SO4 + 2KOH K2SO4 + H2O (6) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl (7) S + Fe →to FeS (8) FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S Bài tập SGK: Bài 5 a, S 4 ) 5 ( 4 ) 5 ( 4 2 ) 4 ( 3 ) 2 ( 2 ) 1 ( SO →SO→HSO →CuSO →BaSO → (1) S + O2 →to SO2 (2) 2SO2 + O2 →to 2SO3 (3) SO3 + H2O –––> H2SO4 (4) H2SO4 + Cu(OH)2 –––> CuSO4 + 2H2O (5) CuSO4 + BaCl2 –––> BaSO4 + CuCl2
V, Dặn dò:
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6 (75) - Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm sau giảng:
_________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 + 32: Clo A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:
a, HS biết đợc tính chất vật lí của Clo: là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan trong nớc, nặng hơn không khí.
b, HS biết đợc tính chất hoá học của Clo:
- Clo có tính chất hoá học của 1 phi kim: tác dụng với H2 hợp chất khí, tác dụng kim loại muối clorua.
- Clo tác dụng với nớc tạo dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng dung dịch kiềm tạo thành muối.
c, HS biết 1 số ứng dụng của clo
d, HS biết p2 điều chế Clo trong PTNo: bộ dụng cụ , hoá chất, thao tác TNo, cách thu khí.
- Điều chế khí Clo trong công nghiệp; điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn.
2, Kĩ năng:
- Biết dự đoán tính chất hoá học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và TNo hoá học.
- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Cu t/d khí Clo, điều chế Clo trong PTNo, Clo tác dụng với nớc, Clo tác dụng với d2 kiềm. Biết quan sát hiện tợng, giải thích. - Viết các ptpứ minh hoạ cho tính chát hoá học, điều chế Clo trong PTNo và trong CN.
- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK, rút ra kiến thức và tính chất, ứng dụng, điều chế Clo.
B. Phơng tiện dạy học:
- TNo1: Phản ứng đốt cháy dây đồng trong khí Clo: 1 bình đựng khí clo, 1 dây đồng quấn hình lò so đính nut, bấc, nớc đèn cồn, diêm
- TNo2: Clo tác dụng với H2O, thử tính tẩy màu của clo ẩm: mỗi nhóm có 1 ống nghiệm hoặc lọ đựng khí clo có nút đậy, 1 cốc nớc, giấy quì tím.
- TNotác dụng Clo với dung dịch kiềm: 1 ống nghiệm đựng khí clo, 1 ống nghiệm đựng khoảng 1 - 2 ml d2 NaOH.
- TNo điều chế khí clo trong PTNo: 1 bộ dụng cụ nh hình vẽ 3.5 (79), d2HCl đặc, MnO2, đèn cồn, diêm, bông tẩm xút, bình đựng khí.
- Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn để điều chế khí clo trong CN. C. Các hoạt động dạy học:
I, ổn định: II KTBC:
Tiết 1
1, Nêu tính chất hoá học cuả phi kim ? Viết ptpứ minh hoạ 2, HS làm bài tập 6 (76)
Lời giải:
mFe = 5,6 (g) nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol) mS = 1,6 (g) nS = 1,6 / 32 = 0,05 (mol) ____________ PT: Fe + S →to FeS a, Viết ptpứ ? Theo ptpứ nFe = nS
b, VHCl 1M = ? => Theo đầu bài nFe d = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) FeS + 2HCl –––> FeCl2 + H2S (1)
Fe + 2HCl –––> FeCl2 + H2 (2)
Theo ptpứ(1): nHCl = 2nFeS = 0,05 . 2 = 0,1 (mol) Theo ptpứ (2): nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol) Vậy nHClpứ = npứ (1) + npứ (2) = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) Vậy VHCl = 0,2( ) 1 2 , 0 l C n M = =
III, Bài mới:
Hoạt động 1: I, Tính chất vật lí
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
GV cho HS quan sát lọ đựng khí Clo
yêu cầu quan sát trạng thái màu sắc. GV nêu nhận xét về mùi của khí Clo. - Clo còn có tính chất vật lí nào khác ? Hãy tìm hiểu thêm thông tin SGK để bổ sung đầy đủ tính chất vật lí của clo.
HS quan sát trạng thái màu sắc, nhận xét ?
HS:
- Clo là chất khí màu vàng lục , mùi hắc. - Nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Tan đợc trong nớc. - Clo là khí độc.
Hoạt động 2: II, Tính chất hoá học.
GV: liệu rằng clo có tính chất giống nh tính chất của phi kim chúng ta đã học không ?
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn TN0 clo phản ứng với Cu và với Fe yêu cầu HS dự đoán hiện quan sát.
GV: yêu cầu HS nêu hiện tợng, nhận xét
1, Clo có những tính chất hoá học của phi kim không ?
HS: dự đoán
a, Tác dụng với kim loại: - Hiện tợng:
GV: hãy viết các ptpứ xảy ra
Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim –> viết ptpứ minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu KL
GV chú ý: clo không có phản ứng trực tiếp với oxi.
GV: làm thí nghiệm theo các bớc:
- Điều chế khí clo và dẫn khí clo vào cốc đựng nớc.
- Nhúng 1 mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu đợc.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tợng. GV giải thích = ptpứ xảy ra 2 chiều. - Nớc clo có tính tẩy màu do axit hipoclorơ (HClO) có tính oxi hoá mạnh. Vì vậy ban đầu quì tím chuyển đỏ sau đó mất màu.
? Vậy khi dẫn khí clo vào nớc xảy ra hiện tợng vật lí hay hiện tợng hoá học?
GV làm thí nghiệm tơng tự với NaOH yêu cầu HS dự đoán hiện tợng.
+ clo phản ứng với sắt những hạt nhỏ màu nâu đỏ.
+ clo phản ứng với Cu những tinh thể màu trắng ptpứ: 2Fe(r) + 3Cl2(k) →t 2FeCl3 (r) (trắng xám) (vàng lục) (nâu đỏ) Cu(r) + Cl2(k) →t CuCl2(r) (đỏ) (vàng lục) (trắng) b, Tác dụng với Hiđrô: Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k) * Nhận xét: Cl2 tác dụng H2 hợp chất khí. Khí hiđro clorua tan nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit.
* Kết luận: clo có những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng kim loại, tác dụng H2,...clo là 1 phi kim hđhh mạnh( do đó trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng đơn chất mà chủ yếu ở dạng hợp chất). 2, Clo còn tính chất hoá học nào khác: a, tác dụng với nớc:
HS: quan sát TN0
+ Nhận xét hiện tợng:
- Dung dịch nớc clo có màu vàng lục có mùi hắc.
- Nhúng quì tím thấy quì chuyển thành đỏ sau đó mất màu ngay.
Cl2(k)+H2O(l)⇔HCl(dd)+ HClO(dd)
HS: Dẫn khí clo vào nớc xảy ra cả hiện t- ợng vật lí cả hiện tợng hoá học.
- Clo tan vào nớc vật lí
- Clo pứ với nớc HCl và HClO (hiện t- ợng hoá học ).
b, tác dụng dung dịch NaOH HS dự đoán:
- Cách 1: clo không pứ dung dịch NaOH vì bazơ không có pứ với phi kim.
- Cách 2: Clo pứ với dung dịch NaOH vì
GV: yêu cầu HS ai đồng ý kiến giơ tay. Vậy xem ai dự đoán đúng ta cùng quan sát thí nghiệm.
GV: Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH, nhỏ 1-2 giọt d2vừa tạo thành vào mẩu quì tím.
GV: gọi 1 HS nhận xét hiện tợng quan sát đợc.
GV yêu cầu HS viết ptpứ.
ó tính tGV giải thích: Nớc gia-ven tẩy màu vì NaClO là chất oxi hoá mạnh tơng tự HClO.
clo phản ứng với nớc tạo thành dung dịch axit mà kiềm lại phản ứng với dung dịch axit. Vậy clo pứ với kiềm tạo thành dung dịch muối.
HS: hiện tợng:
- Dung dịch tạo thành không màu. - Giấy quì tím mất màu.
ptpứ:
Cl2(k)+NaOH(dd)NaCl(dd)+NaClO(dd) + H2O(l)
Tên: NaClO: Natri hipo clorit , d2 gồm hỗn hợp 2 muói NaCl, NaClO gọi là nớc gia- ven. Luyện tập- củng cố: Bài 3 (SGK- 81): 3Cl2 + 2Fe →to 2FeCl3 S + Fe →to FeS 3Fe + 2O2 →to Fe3O4 Bài 4: b
Bài 5: 2KOH + Cl2 ––> KCl + KClO + H2O Bài 6:
- Dùng quì tím ẩm nhận ra khí clo (làm mất màu quì ẩm )còn nhận ra khí HCl khi quì hoá đỏ
- Khí O2 nhận biết bằng tàn đóm đỏ.
Tiết 2
I, Kiểm tra bài cũ:
1, Nêu tính chất hoá học của clo ? Viết ptpứ minh hoạ ? 2, HS chữa bài tập 10 (81)
LG: Tóm tắt:
VCl2 = 1,12(l) nCl2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol
CMNaOH = 1M 2NaOH + Cl2 ––> NaCl +NaClO + H2O ____________ Theo ptpứ: nNaOH = 2nCl2 = 0,05 . 2 = 0,1 (mol)
CMcác chất pứ = ? => V NaOH = n / CM = 0,1 / 1 = 0,1 (l) = 100(ml) VNaOH = ? Các chất sau phản ứng là dung dịch NaCl, NaClO
CMNaCl = 0,05 / 0,1 = 0,5 M CMNaClO = 0,05 / 0,1 = 0,5 M II, Bài mới:
Hoạt động 1: III, ứng dụng của Clo
Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, tìm các
nguyên liệu đẻ điều chế Clo trong PTN0
GV làm thí nghiệm điều chế clo, gọi HS nhận xét hiện tợng.
GV gọi HS nhận xét về cách thu khí clo, vai trò của bình H2SO4 đặc. Vai trò của bình NaOH đặc. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nớc không ? Tại sao ?
GV giới thiệu bọ dụng cụ điện phân dung dịch muối ăn, làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch. HS nhận xét hiện tợng.
GV yêu cầu HS dự đoán chất sản phẩm GV liên hệ vai trò màng ngăn xốp, liên hhệ các nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy Bãi Bằng.
1, Điều chế clo trong PTN0
* Nguyên liệu:
- MnO2, (KMnO4, KClO3,...) - Dung dịch HCl đặc * Cách điều chế: HS: quan sát GV làm thí nghiệm HS: quan sát hiện tợng ptpứ: MnO2 + 4HCl →to MnCl2 + Cl2 + 2H2O đen vàng lục HS: Nêu cách thu khí clo:
- Thu bằng cách đẩy không khí (đặt ngửa bình thu vì clo nặng hơn không khí ) HS: không nên thu bằng cách đẩy nớc vì clo tan trong nớc và lại có phản ứng với nớc.
- Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí clo.
- Bình đựng d2 NaOH đặc để khử khí clo d sau khi làm thí nghiệm vì khí clo độc. 2, Điều chế clo trong CN:
- Trong CN clo đợc điều chế bằng p2 điện phân d2NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp )
HS: Hiện tợng:
- ở 2 điện cực có nhiều bọt khí thoát ra. - Dung dịch từ không màu chuyển thành màu hồng
ptpứ:
2NaCl(dd) H2(l)dp,mangngan→2NaOH(dd)+ Cl2(k) + H2(k)
III, Luyện tập- củng cố:
- Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau: HCl
Cl2
NaCl (1) Cl2 + H2 →to 2HCl
(2) 4HCl + MnO2 →to MnCl2 + Cl2 + H2O (3) Cl2 + 2HCl →to 2NaCl
(4) 2NaCl + H2O dp,mangngan→2NaOH + Cl2 + H2
(5) HCl + NaOH –––> NaCl + H2O Bài 11 (81): M + Cl2 LG: mM = 10,8(g) Xác định kim loại M mmuối = 53,4(g) Tính M = n m M hoá trị III ptpứ: 2M + 3Cl2 →to 2MCl3
__________ Theo định luật bảo toàn khối lợng: xác định M ? mM + mCl2 = mMCl3
Vậy mCl2 = mMCl3 - mM = 53,4 - 10,8 = 42,6 (g) => nCl2 = 42,6 / 71 = 0,6 (mol)
2mol M tác dụng với 3mol Cl2
x mol <–––––––––––0,6 mol Cl2 x = 0,4( ) 3 6 , 0 . 2 mol = Vậy M = 10,8 / 0,4 = 27 => M là Nhôm V, Dặn dò:
- Học bài + chuẩn bị bài mới VI, Rút kinh nghiệm sau giảng:
_______________________
Duyệt của tổ chuyên môn Ngày 8 tháng 12 năm 2008
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33: CAC BON 12 : : NTK C KHHH A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS biết đợc:
- Đơn chất Cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học mạnh nhất là cácbon vô định hình.
- Sơ lợc tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hoá học của cacbon: cácbon có 1 số tính chất hoá học của phi kim. Tính chất hoá học đặc biệt của cácbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tơng ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon. 2. Kĩ năng:
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hoá học của