C Tiến trình dạy học:
1, Pha chế dung dịch canxi hiđroxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Dung dịch Ca(OH)2 có tên thờng gọi là nớc vôi trong.
GV: Hớng dẫn HS cách pha chế dung dịch Ca(OH)2:
- Hoà tan 1 ít Ca(OH)2 (vôi tôi) tong n- ớc ta đợc một chất màu trắng có tên gọi là vôi nớc hoặc vôi sữa.
- Dùng phễu, giấy lọc, cốc, lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca(OH)2 ( nớc vôi trong )
HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch Ca(OH)2
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2 và giải thích tại sao lại dự đoán nh vậy ?
GV: Yêu cầu nhắc lại tính chất hoá học của Ca(OH)2 và viết ptpứ minh hoạ.
GV: hớng dẫn HS làm thí nghiệm: + Nhỏ 1 giọt dung dịch Ca(OH)2
vào 1 mẩu quì tím , quan sát
+ Nhỏ 1 giọt dung dịch phenol phtalein vào ống nghiệm chứa 1- 2 ml dung dịch Ca(OH)2, quan sát. GV: hớng dẫn làm thí nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenol phtalêin ( ở thí nghiệm trên )
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl, quan sát.
HS: Dung dịch Ca(OH)2 là bazơ tan vì vậy Ca(OPH02 có tính chất hoá học của 1bazơ tan.
HS: nhắc lại tính chất hoá học của bazơ tan và viết PTPƯ minh hoạ.
a, Làm đổi màu chất chỉ thị
- Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quì tím thành xanh
- Làm dung dịch phenol phtalêin không màu thành đỏ
b, Tác dụng với axit
Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)CaCl2(dd)+H2O(l) - Dung dịch mất màu hồng chứng tỏ Ca(OH)2 đã tác dụng với axit
c, Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2(dd) + CO2(k)CaCO3(r)+ H2O(l) d, Tác dụng với dung dịch muối
Hoạt động 3: ứng dụng
Các em hãy kể những ứng dụng của
Ca(OH)2 trong đời sống ? - Làm vật liêu xây dungHS: - Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.
Hoạt động 4: II, Thang pH
GV ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch - Nếu pH = 7 dung dịch là trung tính - pH > 7 dung dịch có tính bazơ - pH < 7 dung dịch có tính axit
pH càng lớn độ bazơ càng lớn , pH càng nhỏ thì độ axit càng lớn
GV: giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH GV: hớng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch:
- Nớc chanh - Dung dịch NH3
- Nớc máy
=>Kết luận về tính bazơ, axit của dung dịch trên.
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
HS: Các nhóm hS tiến hành thí nghiệm xác định độ pH của các dung dịch và nêu kết quả của nhóm mình
IV, Luyện tập- củng cố:
Bài tập 1: Hoàn thành ptpứ sau: 1, ? + ? → Ca(OH)2 2, Ca(OH)2 + ?→ Ca(NO3)2 + ? 3, CaCO3 → ? + ? 4, Ca(OH)2 + ? → ? + H2O 5, Ca(OH)2 + P2O5→ ? + ? Lời giải: 1, CaO + H2O Ca(OH)2
2, Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2
3, CaCO3 o t → CaO + CO2 4, Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 5, 3Ca(OH)2 + P2O5 Ca3(PO4)2 + 3H2O
Bài tập 2: Có 4 ọ không nhẵn mỗi lọ đựng 1 trong những dung dịch không màu sau: Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4. Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các chất trên. Lời giải:
- Quì không chuyển màu là Na2SO4
- Quì chuyển đỏ là HCl
- Quì chuyển xanh là Ca(OH)2, KOH
+ Dùng Na2SO4 vào 2 dung dịch bazơ trên nếu: - Kết tủa là Ca(OH)2
- Không kết tủa là KOH Bài tập SGK:
Bài 2: Dùng H2O cho vào 3 chất rắn, nhúng quì tím nếu: + Tan, quì chuyển thành màu xanh là Ca(OH)2
+ Không tan là CaCO3
+ Phản ứng toả nhiệt là CaO Bài 3:
a, NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O 1mol 1mol 1mol
b, 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 2mol 1mol 1mol
Bài 4: Dung dịch trên có tính axit (pH = 4 => là axit yếu) CO2 + H2O ơ → H2CO3
V. Rút kinh nghiệm sau giảng:
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: HS biết:
- Các tính chất hoá học của muối
- Khả năng xảy ra phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện đợc.
2, Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hoá học. 3, Thái độ:
- Lòng say mê tìm hiểu kiến thức, yêu thích môn học.