2Cr(OH) 3→ Cr2O3 +3H2O d Hớng dẫn HS tự học ở nhà: (1 )’

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12 cb (Trang 67 - 70)

D. thanh Fe cú màu đỏ và dung dịch cú màu xanh.

4. 2Cr(OH) 3→ Cr2O3 +3H2O d Hớng dẫn HS tự học ở nhà: (1 )’

d. Hớng dẫn HS tự học ở nhà: (1 )

- BTVN: Bài tập – SGK/155

- Tình hiểu hợp chất của Cu, tính chất, ứng dụng và một số vật dụng bằng Cu

Ngày soạn:... Ngày dạy: ... Dạy lớp:

Tiết 56: đồng và hợp chất của đồng

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức: Hiểu: Hiểu:

- Tính chất hĩa học của Cu.

- Tính chất hố học của một số hợp chất Cu

Biết:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đồng trong bảng tuần hồn. - Tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của Đồng.

- Cơng đoạn của quá trình sản xuất đồng. b. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đốn chiều hớng phản ứng oxi hố-khử.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxi hố-khử. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện và quan sát thí nghiệm.

c. Thái độ:

- Tạo cho HS niềm say mê yêu khoa học, tin tởng vào khoa học.

- Tạo hứng thú học tập cho HS.

- ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống và sản xuất. 2. chuẩn bị của gv và hs

a/ Chuẩn bị của GV:

- Mạng tinh thể lập phơng tâm diện. - Hố chất và dụng cụ

+ Các dung dịch axit: H2SO4 đặc,lỗng; HNO3, HCl, Mảnh đồng kim loại. + ống nghiệm

b/ Chuẩn bị của HS:

- Ơn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử của đồng

- Su tầm tranh ảnh, t liệu về các ứng dụng của đồng và hợp kim đồng 3. Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ: khơng

Vào bài: Cu là kim loại phổ biến và cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất, ứng dụng của Cu và hợp chất của chúng.

b/ Dạy nội dung bài mới:

Họat động của thày Hoạt động của trị

Hoạt động 1 : Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình (e) nguyên tử, tính chất vật lí (12 )

GV yêu cầu HS:

+ Tìm vị trí của Cu trong bảng tuần hồn, cho biết số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối của đồng.

+ Xung quanh nguyên tố đồng cĩ những nguyên tố nào?

GV bổ sung: Nhĩm IB là nhĩm gần cuối cùng của các nhĩm B. Đồng là nguyên tố cùng nhĩm với các nguyên tố kim loại quý.

GV yêu cầu HS:

+ Viết cấu hình electron nguyên tử đồng.

i - Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình (e) nguyên tử

Đồng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm IB, chu kì 4 của bảng tuần hồn.

- Nguyên tử đồng cĩ thể nhờng 1 hoặc 2 electron ở phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo ra các ion Cu+, Cu2+.

ii – Tính chất vật lí

- Đồng là kim loại mầu đỏ, dẻo. dai, dẽ kéo sợi, dát mỏng.

- Dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt.

+ Viết cấu hình electron ion Cu2+, Cu+. GV nhấn mạnh:

+ Khi hình thành lớp electron, ở nguyên tử đồng cĩ sự di chuyển 1 electron ở lớp 4s vào bên trong để nhanh chĩng hồn thành phân lớp 3d. Do vậy, khác với nhiều nguyên tố d khác, nguyên tử đồng cĩ 1 electron độc thân ở lớp ngồi cùng, lớp bên trong đã đạt đợc cấu hình bền vững.

HS quan sát hình vẽ các mạng tinh thể đồng (hoặc mơ hình). So sánh với mạng tinh thể sắt đã biết (giống mạng tinh thể Feγ).

GV bổ sung: Kiểu mạng tinh thể và kích thớc nguyên tử cĩ ảnh hởng rất lớn đến tính chất vật lí của kim loại.

GV giới thiệu, đặc biệt lu ý HS các giá trị về độ âm điện và thế điện cực chuẩn để sử dụng sau này.

Dựa vào kiến thức thực tế GV yêu cầu HS cho biết đồng cĩ tính chất vật lí đặc biệt gì?

Hoạt động 2: Tính chất hố học (10 )

Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện,các giá trị thế điện cực của đồng, hãy dự đốn khả năng hoạt động hố học của đồng?

- Gv làm thí nghiệm chứng minh hoặc cĩ thể cho các nhĩm HS làm thí nghiệm:

+ Phản ứng của đồng với axit H2SO4 lỗng và với H2SO4 đặc.

+ Phản ứng của đồng với axit HNO3 lỗng và với HNO3đặc

+ Phản ứng của đồng với axit HCl khi cĩ mặt oxi khơng khí.

+ Phản ứng của đồng với dung dịch muối (dung dịch AgNO3 hoắc dung dịch FeCl3).

+ Quan sát hiện tợng, màu sắc khí thốt ra và dung dịch thu đợc từ các thí nghiệm trên để nhận biết sản phẩm. Viết PTHH.

ii – tính chất hố học

Đồng là kim loại kém hoạt động , cĩ tính khử yếu. Cĩ thể tác dụng đợc với phi kim, axit cĩ tính oxi hố và một số dung dịch muối.

1. Tác dụng với phi kim

2Cu + O2 → 2CuO

2. Tác dụng với axit

2Cu + 2HCl + O2 → 2CuCl2 + H2O Cu + HNO3(d) → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

GV nêu vấn đề:

+ Đồng cĩ bền trong khơng khí khơng ? Tại sao trong khơng khí đồng lại bị phủ 1 lớp màng màu xanh?

+ Khi nào thu đợc sản phẩm là Cu2+ ? Khi nào thu đợc sản phẩm là Cu+ ?

Hoạt động3: Hợp chất của Cu (15 )

* GV đốt cháy lá Cu, yêu cầu HS quan sát, giải thích và nêu tính chất vật lí của CuO?

GV yêu cầu HS dự đốn tính chất hố học của CuO, viết pthh chứng minh?

GV bổ xung: CuO dễ bị khử bởi chất khử CO, C, H2 ...

* GV làm thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 , HS quan sát hiện tợng, nhận xét và giải thích?

HS dự đốn tính chất hố học của Cu(OH)2 , viết pthh chứng minh?

* GV cho HS quan sát dd muối Cu2+ , yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của muối Cu2+ .

GV giới thiệu một số muối Cu2+ .

Hoạt động 4: ứng dụng của Cu và hợp chất của Cu (5 )

GV yêu cầu HS nêu các ứng dụng của Cu và hợp chất của Cu.

GV bổ xung thêm

iv – hợp chất của đồng

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12 cb (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w