Củng cố và luyện tập :(3 ’

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12 cb (Trang 30 - 33)

- Tìm hiểu một số tính chất của hợp chất kim loại kiềm thổ.

c/ Củng cố và luyện tập :(3 ’

GV nhấn mạnh trọng tâm bài học: là các phơng pháp sử lí tính cứng của nớc cứng GV lựa chọn một số bài tập phù hợp để củng cố kiến thức cho HS

Bài 8/SGK : C

d/ Hớng dẫn HS tự học ở nhà (2 )

- BTVN: 9 SGK

Ngaứy soán:... Ngaứy dạy:...Dạy lớp:...

Tiết 46: nhơm và hợp chấtcủa nhơm

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức:

- Hiểu: Nhơm là kim loại cĩ tính khử mạnh. Nhơm khử đợc nhiều phi lim, ion H+ trong dd axit, một số kim loại, H2O trong nớc và trong dd kiềm.

- Biết: Vị trí, cấu tạo, TCVL, ứng dụng và sản xuất nhơm.

b. Kỹ năng

Biết tìm hiểu đơn chất nhơm theo trình tự:

Vị trí, cấu tạo, → dự đồn tính chất → kiểm tra dự đốn → Kết luận. - Viết các PTHH biểu diễn tính khử mạnh của nhơm.

- Biết thiết lập mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của nhơm.

- Viết đợc PTHH của phản ứng điều chế nhơmg bằng PP điện phân ơxit nĩng chảy c. Thái độ:

- Tạo cho HS niềm say mê yêu khoa học, tin tởng vào khoa học.

- Tạo hứng thú học tập cho HS.

- ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống và sản xuất. 2. chuẩn bị của gv và hs

a/ Chuẩn bị của GV:

+ Dụng cụ

- Sơ đồ điện phân nhơm oxit phĩng to. - Đèn cồn, bìa cứng, cốc sứ, ống nghiệm.

+ Hố chất: Bột nhơm, dây Mg, bột Fe2O3, dây nhơm, dd NaOH đặc.

b/ Chuẩn bị của HS:

Su tầm một số vật dụng bằng nhơm và tìm hiểu tính chất vật lí, hố học, ứng dụng của nhơm. 3. Tiến trình bài dạy.

a/ Kiểm tra bài cũ: Khơng

Vào bài: Nhơm là kim loại cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống. Vậy nhơm cĩ những tính chất vật lí, hố học và ứng dụng gì? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

b/ Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 : Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử (5 )

GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hồn, nêu vị trí, viết cấu hình electron của Al, nhận xét về số electron lớp ngồi cùng, cho biết khả năng nhờng (e) của nguyên tử Al.

- So sánh tính kim loại, phi kim của Al so với các nguyên tố xung quanh.

- Mạng tinh thể của Al thuộc loại nào?

Hoạt động 2 : Tính chất vật lí (5 )

- Dựa trên mẫu vật bằng Al, đọc SGK HS hãy nêu tính chất vật lí của Al?

GV nhận xét và kết luận

Hoạt động 3: Tính chất hố học (20 )

GV yêu cầu HS dựa vào cấu hình e, năng lợng ion hố, độ âm điện E0Al3+/Al , hãy dự đốn tính chất hố học của Al.

• GV phân cơng HS thực hiện thí nghiệm theo nhĩm:

- đốt cháy bột Al trong khơng khí - Al tác dụng với dd axit

- Tác dụng với nớc - Tác dụng với dd bazơ - Tác dụng với oxit kim loại

Giải thích hiện tợng, viết PTHH, xác định chất khử, chất oxi hố

• Nhơm khử đợc nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao nh Cr2O3, Fe2O3, CuO...

- Nhận xét số oxi hố của Al và vai trị của Al trong các phản ứng đã viết?

I. Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử - Al ở ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA của BTH. - Cấu hình (e) nguyên tử: 1s22s22p63s 2 3p 6

- Đơn chất Al đợc cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm diện, bền vững.

- Năng lợng ion hố I1, I2, I3 cĩ giá trị gần nhau nên cĩ khả năng nhờng 3 electron.

- Số oxi hố của Al trong các hợp chất là (+3.) Ii. Tính chất vật lí

- Là kim loại màu trắng bạc, nĩng chảy ở nhiệt độ 6600C, khá mềm, dễ dát mỏng.

- Là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. IIi. Tính chất hố học

E0Al23+/Al =-1.66V, năng lợng ion hố của Al thấp ⇒ Al cĩ tính khử mạnh: ⇒ Al cĩ tính khử mạnh:

Al → Al3+ + 3e.

1. Tác dụng với phi kim

a/ Tác dụng với halogen

2Al +3Cl2 → 2AlCl3 (tự bốc cháy) b/ Tác dụng với oxi

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (cháy sáng) 2. Tác dụng với axit

• Axit khơng cĩ tính oxi hố: dd HCl, H2SO4 (l), cĩ khí H2 bay ra.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3H2 ↑ 2Al + 6H+→ 2Al3+ +3H2 ↑

• Axit cĩ tính oxi hố: HNO3 , H2SO4 đ,nĩng Al khử N+5, S+6 xuống số oxi hố thấp hơn. 2Al +4 H2SO4 đ, t0 → Al2(SO4)3 +S +4H2O 10Al +36HNO3 → 10Al(NO3)3 +3N2 +18H2O • Al thụ động trong dd HNO3 đặc nguội, H2SO4

đặc nguội.

Một phần của tài liệu giao an hoa hoc 12 cb (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w