IV- Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
a/ Kiểm tra bài cũ: Khơng
Vào bài: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm về tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm và hợp chất của chúng.
b/ Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Cơng việc đầu buổi thực hành (5 )’
-GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an tồn khi tiến hành thí nghiệm với axit, kiềm.
- GV hớng dẫn HS một số thao tác nh: Cách lấy hố chất, quan sát hiện tợng. - GV chia lớp thành 4 nhĩm (theo tổ), và hớng dẫn qua cách tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nớc (12 )’
a/ Chuẩn bị:
- Hố chất: Mẫu kim loại: Na, Mg, Al, H2O, phenol phtalein. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, dao, kéo.
b/ Tiến hành:
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các số liệu trong SGK.
+ Na tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng
- Rĩt nớc vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng 3/4 ống) Thêm vài giọt phenolphtalein ; Đặt vào giá ống nghiệm, cho vào ống nghiệm miếng Na bằng hạt gạo.
- Rĩt vào ống nghiệm thứ 2 hoặc thứ 3 khoảng 5ml nớc, thêm vài giọt phenolphtalein, Đặt vào giá ống nghiệm, cho vào ống nghiệm miếng Mg, Al.
Hớng dẫn HS quan sát cĩ rất ít bọt li ti H2 xuất hiện trên mặt dây Mg rồi nổi lên tụ lại ở đáy ống nghiệm úp ngợc. Hiện tợng xảy ra .
Đun nĩng cả 2 ống nghiệm.
c/ Hiện tợng:
HS quan sát hiện tợng thí nghiệm, so sánh lợng bọt khí thốt ra ở các ống nghiệm, từ đĩ rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại.