- Tìm hiểu một số tính chất của hợp chất kim loại kiềm thổ.
a/ Chuẩn bị của GV: + Dụngcụ
+ Dụngcụ
- ống nghiệm chịu nhiệt hoặc bát sứ, đèn cồn, ống nghiệm thờng.
+ Hố chất
- Dung dịch Ca (HCO3)2, Mg (HCO3)2, nớc vơi trong, dung dịch xà phịng, dung dịch Na2CO3, dung dịch CaCl2, nớc cất.
b/ Chuẩn bị của HS:
Tìm hiểu nớc ở khu vực sinh sống hoặc nơi mà em biết khi đun cĩ bị cặn hay khơng? Nếu cĩ để loại bỏ cặn ngời ta đã làm cách nào?
3. Tiến trình bài dạy.
a/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài mới.
Vào bài: Nớc là vật chất duy nhất tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. Nớc chiếm 3/4 bề mặt trái đất, tuy nhiên nớc sinh hoạt chỉ chiếm 1% trong tổng số lợng nớc đĩ. Nớc sinh hoạt hàng ngày thờng lấy từ hồ, sơng, suối...Tuỳ theo hàm lợng ion Ca2+, Mg2+ trong nớc mà ngời ta phân ra thành nớc cứng và nớc mềm. Vậy thế nào là nớc cứng, nĩ cĩ tác dụng hay tác hại gì? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trị
Hoạt động 1 : Khái niệm (10 )’
Theo yêu cầu GV, HS đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi:
- Thế nào là nớc cứng? Nớc mềm?
- Tính cứng của nớc cứng cĩ mấy loại? thành phần hố học của chúng nh thế nào?
GV giải thích tên gọi tính cứng của nớc: Tính cứng tạm thời vì khi đun sơi, các muối hidro cacbonat bị phân huỷ. Tính cứng vĩnh cửu khi đun sơi các muối clorua và sunfat khơng bị phân huỷ. GV: HS liên hệ thực tế, nớc sinh hoạt của địa ph-
C. Nớc cứng
1. Khái niệm
Nớc cứng là nớc cĩ chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
Nớc mềm là nớc cĩ chứa ít hoặc khơng cĩ ion Ca2+, Mg2+
Nớc cứng cĩ tính cứng tạm thời, tính cứng vĩnh cửu, tính cứng tồn phần
- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi anion HCO-3.
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi anion Cl- ,SO2-4.
ơng là nớc cứng hay mềm? giải thích?
Hoạt động 2: Tác hại (10 )’
GV nêu vấn đề: để nghiên cứu tác hại của nớc cứng nh thế nào, hãy nghiên cứu thí nghiệm đối chứng sau đây. ống nghiệm 1 Đựng dung dịch Ca (HCO3)2 ống nghiệm 2 Đựng nớc cất Chodung dịch nớc xà phịng vồ và lắc nhẹ. Hiện tợng: Khơng hoặc cĩ nhiều bọt Cĩ nhiều bọt
- Để tìm hiểu rõ hơn tác hại của nớc cứng. GV yêu cầu HS đọc và tĩm tắt thơng tin trong bài học, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Cách làm mềm nớc cứng (15 )’
GV nêu vấn đề:
- Từ khái niệm nớc cứng, nớc mềm, hãy thử nêu nguyên tắc làm mềm nớc.
- Từ tính chất của các chất cụ thể, thành phần hố học của nớc cĩ tính cứng tạm thời và vĩnh cửu, hãy thử nêu biện pháp cụ thể băng ph- ơng pháp hố học để làm mềm nớc cĩ tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.