IV- Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
2. Hợp chất của nhơm
GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị trớc. Để trả lời câu hỏi, HS sử dụng các thơng tin trong bài luyện tập. Đại diện mỗi nhĩm sẽ trình bày kết quả làm việc của nhĩm. GV hớng dẫn HS làm việc và chốt lại những kiến thức cần nhớ gồm:
- Tính chất các hợp chất của Al - ứng dụng
Hoạt động 3 : Bài tập (27 )’
GV hớng dẫn HS giải bài tập trong SGK để củng cố kiến thức cho HS
bài 4 :
GV hớng dẫn HS vận dụng tính chất của kim loại kiềm,kiềm thổ, nhơm để phân biệt kim loại và hợp chất của chúng.
Bài 5 :
Dựa vào tính chất hố học của Al và hợp chất của Al để nêu hiện tợng và giải thích.
Bài 6 :
HS phân tích đề bài, dựa vào tính chất của kim loại kiềm và Al để làm bài tập
ii – bài tập
Bài 1 : B Bài 2 : D Bài 4:
a/ Cho 4 kim loại trên vào nớc:
- kim loại nào phản ứng mạnh nhất và cĩ khí bay ra là Na
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
- Kim loại nào phản ứng với nớc và cĩ khí bay ra ở mức độ êm dịu hơn thì đĩ là Ca
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
- Kim loại nào phản ứng với nớc nĩng và cĩ khí bay ra là Mg
Mg + H2O →t0 MgO + H2 - Kim loại cịn lại là Al
b/ Cho 3 dung dịch trên tác dụng với dd NaOH - dung dịch nào cĩ xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ki cho d NaOH thì đĩ là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3/2H2 Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là CaCl2 CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2↓ + H2O - Cịn lại là NaCl
Bài 5:
a/ Xuất hiện kết tủa trắng keo
AlCl3 + 2NH3 + H2O → Al(OH)3↓ + 2NH4NO3 b/ Xuất hiện kết tủa trắng keo sau đĩ kết tủa đĩ tan ra:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3/2H2 Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bài 6:
khi cho axit HCl vào dung dịch ban đầu khơng cĩ kết tủa chứng tỏ cịn d KOH, Al tan hết.
pthh:
K + H2O → KOH + 1/2H2 a a
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2H2 b b KOH + HCl → KCl + H2O a-b a-b nHCl = 1.0,1 = 0,1 mol = a - b ta cĩ: a - b = 0,1 39a + 27b = 10,5
Giải ra ta đợc: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol %K = 66,7% ; %Al = 33,3%