D. thanh Fe cú màu đỏ và dung dịch cú màu xanh.
2. Sắt (III) hidroxit
a/ Tính chất:
- là chất rắn màu đỏ nâu, khơng tan trong nớc. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
b/ Điều chế:
Fe3+ + 3 OH_ → Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O →4 Fe(OH)3 3. Muối sắt (III):
a/ Tính chất:
- Đa số các muối Fe(III) đều tan trong nớc. 2 FeCl3 + Fe →3 FeCl2
2 FeCl3 + Cu →2 FeCl2 + CuCl2 2 FeCl3 + 2 KI →2 FeCl2 + I2 + 2KCl b/ Điều chế:
( GV nêu tình huống khác: Nếu cho một mẩu sắt kim loại vào ống nghiệm chứa muối sắt (III) cĩ hiện tợng gì xảy ra? Dựa vào giá trị thế điện cực của các cặp oxi hố - khử Fe2+/Fe và Fe3+/ Fe2+để dự đốn. Viết PTHH).
Thí nghịêm 2
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhỏ tiếp vài giọt dung dich KI. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Nhỏ vào dung dịch vừa thu đợc vài giọt dung dịch hồ tinh bột. Nhận xét hiện tợng.
+ Tại sao màu dung dịch muối sắt (III) nhạt đi? Tại sao dung dịch thu đợc cĩ phản ứng với hồ tinh bột? Sản phẩm của phản ứng là gì? Viết PTHH.
( GV mơ tả một phản ứng khác: Cho khí SO2 sục vào dung dịch muối sắt (III), màu vàng nâu của dung dịch muối sắt (III) nhạt dần; thu đợc dung dịch trong suet, gần nh khơng mầu. Giải thích và viết PTHH).
- GV bổ sung:
+ Fe(III) cĩ thể bị khử đến Fe khi tác dụng với chất khử mạnh, trong đièu kiện thích hợp nh phản ứng nhiệt nhơm, phản ứng khử sắt (III) oxit bằng CO ở nhiệt độ thích hợp.
+ Ngồi tính oxi hố, sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit cĩ tính bazơ. Chúng tác dụng với axits tạo thành muối sắt (III).
-GV nêu câu hỏi: Dựa vào tính chất của đơn chất và các hợp chất sắt, hãy cho biết các phơng pháp điều chế các hợp chất sắt (III).
- GV nêu:
+ Do hợp chất sắt (III) bền trong khơng khí nên việc điều chế các hợp chất này dễ dàng.
+ Cĩ thể điều chế các hợp chất sắt (III) từ sắt kim loại, từ hợp chất sắt (II) hoặc hợp chất sắt (III) khác.
- GV bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (III). + Phèn sắt amoni dùng để làm trong nớc do tính chất muối sắt (III) dế bị thuỷ phân.
+ muối FeCl3 đợc ding trong y học làm chất cầm máu do cố khả năng làm đơng albumin và đợc ding làm xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
+ Fe2O3 dùng pha sơn chống gỉ.
GV cĩ thể sử dụng các bài tập 3 (SGK ) để củng cố những kiến thức trọng tâm của bài học.