D. thanh Fe cú màu đỏ và dung dịch cú màu xanh.
3. Muối sắt (II)
a/ Tính chất:
- Đa số muối Fe(II) tan trong nớc * 2 FeCl2 + Cl2 →2 FeCl3
* 10FeSO4 + 2 KMnO4 + H2SO4→ (dd cĩ màu tím hồng)
5 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2 MnSO4 + 8 H2O (dd cĩ màu vàng )
b/ Điều chế:
sắt (II), ngời ta cĩ thể điều chế các hợp chất nh oxit, hiđroxit, muối sắt (II) nh thế nào?
+ GV cĩ thể gợi ý: Thơng thờng oxit kim loại đ- ợc điều chế bằng cách cho kim loại tác dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nĩng làm mất nớc hiđroxit khơng tan tơng ứng. Vậy sắt (II) oxit cĩ thể điều chế bằng cáh đĩ đợc khơng? tại sao?
+ Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) nh thế nào?
- GV bổ xung về ứng dụng của hợp chất sắt (II). (hợp chất sắt (II), chủ yếu là muối sắt (II) cĩ những ứng dụng trong thực tế. Muối FéO4 đợc dùng làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ, diệt sâu bọ. Muối sắt (II) dễ tạo phức bền, cĩ màu đẹp nên đợc dùng đến pha chế sơn, mực, nhuộm vải)
Hoạt động 2: Hợp chất Fe(III) (20 )’
- GV cho HS dự đốn Tính chất hố học cơ bản của hợp chất sắt (III). Gợi ý:
+ Trong hợp chất sắt (III), sắt cĩ số oxi hố là +3. trong các phản ứng hố học, số oxi hố này cĩ thể thay đổi nh thế nào? Viết sơ đồ trao đổi electron của Fe+3.
+ Sự thay đổi số oxi hố nh vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- GV kết luận: Tính chất hố học đặc trng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hố.
- Làm thí nghịêm để chứng minh tính oxi hố của hợp chất sắt (III).
Thí nghiệm 1
+ Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III). Nhận xét màu sắc của dung dịch muối.
+ Cho một mảnh đồng kim loại vào dung dịch muối. Quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Tại sao cĩ dung dịch đổi màu? Chất nào đợc tạo thành? Viết PTHH.
II. Hợp chất sắt (III)
Hợp chất sắt (III) cĩ tính oxi hố