- Phòng cơ giới và vật t: gồm 15 ngời chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý
Bảng 2.1 3: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2008-
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2008 Năm 2009 So sánh năm 2009/2008
Số chênh lệch (±) Tỷ lệ tăng giảm (±%) 1 DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ đồng 39,278,236,366 32,136,871,218 -7,141,365,148 (18.18) 2
Doanh thu hoạt động tài
chính đồng 151,526,378 54,573,771 -96,952,607 (63.98) 3 Vốn kinh doanh bq đồng 34,823,668,317 47,645,742,992 12,822,074,674 36.82 4 Vốn lu động bq đồng 33,068,090,880 38,081,213,458 5,013,122,577 15.16 5 Vốn cố định bq đồng 8,531,379,479 9,564,529,534 1,033,150,055 12.11 6 Số vòng quay vốn lu động (6)=(1)/(4) Vòng 1.19 0.84 -0.34 (28.95) 7 Kỳ luân chuyển vốn lu động (7)=360/(6) Ngày 303.08 426.59 123.51 40.75 8 Hiệu suất sd VCĐ (8)={(1)+(2)}/(5) Lần 4.62 3.37 -1.26 (27.18) 9 Vòng quay toàn bộ vốn (9)={(1)+(2)}/(3) Vòng 1.13 0.68 -0.46 (40.33)
Vòng quay toàn bộ vốn
Số liệu tính toán cho thấy: vòng quay toàn bộ vốn của công ty ở mức khá cao tuy nhiên lại đang giảm xuống.
Năm 2008 vòng quay toàn bộ vốn của công ty là 1.13 vòng, sang năm 2009 chỉ còn 0.68 vòng ( đã giảm đi 40.33%). Nguyên nhân là doanh thu hoạt động tài chính giảm 63.98% và doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm (18.18%) trong khi đó vốn kinh doanh bình quân tăng ( 36.82%) đã làm cho vòng quay toàn bộ vốn giảm xuống.
Nhận xét chung: Mặc dù năm qua công ty đã có nhiều nỗ lực trong quản trị
hàng tồn kho nhng nói chung hiệu suất hoạt động của công ty năm 2009 đang có xu hớng giảm xuống. Chính vì thế trong thời gian tới công ty cần phát huy những gì đã đạt đợc, giải quyết những vấn đề còn tồn tại để quản lý sử dụng vốn ngày một hiệu quả nhằm tăng thêm doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
2.2.2.4. Đánh giá khả năng sinh lời của công ty TNHH công nghiệp M&H
Có thể nói đây là hệ thống chỉ tiêu thu hút nhiều quan tâm nhất từ các nhà cung cấp, các ngân hàng và đặc biệt là các nhà đầu t vì chúng cho biết hoạt động kinh doanh của công ty có thực sự tốt hay không, đồng thời chúng cũng là căn cứ cho các nhà quản trị doanh nghiệp đa ra những chính sách hợp lý cho doanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ đi vào phân tích kỹ từng chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh lời của công ty TNHH công nghiệp M&H.
♦ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ( hệ số lãi ròng)
Nhìn vào bảng 2.14 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty TNHH công nghiệp M&H ta thấy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty là không cao. Năm 2008, cứ 1 đồng doanh thu thuần và doanh thu tài chính đạt đợc 0,0044 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009, trong 1 đồng doanh thu thuần và doanh thu tài chính tăng lên 0,0106 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế tăng lên 165,126 nđ ( với tỷ lệ tăng là 94.54%) trong khi doanh thu thuần giảm 7,141,365 nđ (giảm 18.18%) và doanh thu hoạt động tài chính giảm 96,952 nđ (giảm 63.89%). Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, chi phí tài chính và giá vốn hàng bán đồng thời giảm.
Năm 2009 vừa qua là một năm có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã ảnh hởng không ít đến một doanh nghiệp xây dựng tham gia vào hoạt động nhập khẩu thiết bị máy móc công nghệ cao từ nớc ngoài nh công ty TNHH công nghiệp M&H. Tuy nhiên lợi nhuận của công ty đã tăng với tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên công ty cũng cần xem xét đến việc tăng doanh thu bán hàng và doanh thu tài chính để tăng thêm lợi nhuận đồng thời phải luôn bám sát thị trờng để đối phó với những biến động bất thờng
♦ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản ( ROAE )
Có thể nói tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản của công ty ở cả hai năm đều ở mức thấp. Năm 2008 là 1.79 % đến năm 2009 giảm xuống còn 1.53 % với tỷ lệ giảm 14.71%. Năm 2009 với mặt bằng lãi đi vay trung bình là không cao nhng vẫn cao hơn ROAe của công ty, việc sử dụng ít nợ vay nh hiện nay có thể coi là hợp lý vì ROAe < i thì doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay ROE càng giảm nhanh so với không sử dụng vốn vay, đòn bẩy tài chính đã không phát huy đợc tác dụng của vì nó sẽ khuyếch đại giảm ROE làm tăng rủi ro tài chính. Doanh nghiệp cần có biện pháp tăng ROAe để có thể tăng sử dụng vốn vay để phát huy tác dụng của đòn bẩy tài chính.
♦ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thực sự 100 đồng vốn kinh doanh trong kỳ mang lại cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trả lãi vay và nộp thuế cho Nhà nớc. Tại công ty TNHH M&H năm 2008 cứ 100 đồng vốn kinh doanh trong kỳ mang lại 0.5 đồng lợi nhuận sau thuế, sang năm 2009 con số này tăng lên là 0.71 đồng. Kết quả này không lớn nhng đang tăng lên. Để phân tích sâu hơn ta sử dụng phơng trình Dupont để đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
vốn kinh doanh(ROA) = Hệ số lãi ròng x
Vòng quay toàn bộ vốn
Năm 2008 : 0.50 % = 0.44% x 1.13 Năm 2009 : 0.72 % = 1.06% x 0.68 Tức là trong năm 2008 :
Cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra 1.13 đồng doanh thu thuần
Trong 1 đồng doanh thu thuần lại có 0.0044 đồng lợi nhuận sau thuế Sang năm 2009 :
Cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra 0.68 đồng doanh thu thuần
Trong 1 đồng doanh thu thuần lại có 0.0106 đồng lợi nhuận sau thuế
Điều đáng quan tâm ở đây là lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của công ty đang đang tăng nhng còn ở mức thấp nghĩa là mức sinh lời của đồng vốn còn thấp. Chính vì thế công ty cần có giải pháp để nâng cao tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu để từ đó nâng cao đợc tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của công ty.
♦ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu t bởi vì nó cho biết đồng vốn mà họ bỏ ra cho doanh nghiệp sử dụng đem lại lợi ích lớn hay nhỏ
Căn cứ vào số liệu đã tính toán đợc nhận thấy
Năm 2009 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh mang lại 0.0102 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này đã tăng lên 76.07% so với năm 2008. Đây là dấu hiệu tốt và làm cho các nhà đầu t thấy tin tởng hơn vì hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty đang đi lên.
Tiếp tục sử dụng phơng trình Dupont để phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Năm 2008 : 0.58% = 0.44% x 1.13 x 1 1 - 0.41 Năm 2009 : 1.02% = 1.06% x 0.68 x 1 1 - 0.2
Nh vậy năm 2008 : 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0.58 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong đó :
1 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ tạo ra 1.13 đồng doanh thu thuần 1 đồng doanh thu thuần có 0.0044 đồng lợi nhuận sau thuế
1 đồng nguồn vốn có 0.41 đồng là vốn vay
Bớc sang năm 2009 đã có sự thay đổi : 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 1.02 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong đó:
1 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ tạo ra 0.68 đồng doanh thu thuần 1 đồng doanh thu thuần có 0.0106 đồng lợi nhuận sau thuế
1 đồng nguồn vốn có 0.2 đồng là vốn vay
Hệ số lãi ròng của công ty,và hệ số nợ còn thấp đây có thể là yếu tố mà công ty cần khai thác để tăng chỉ tiêu này lên giúp tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của mình. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Hệ số lãi ròng x Vòng quay toàn bộ vốn x 1 1 - Hệ số nợ
Nguồn : Bảng cân đối kế toán 2009, Báo cáo kết quả kinh doanh 2009