Bảng 2.1 1: Tình hình hàng tồn kho của công ty năm 2008-

Một phần của tài liệu lv_phantichtaichinh (Trang 58 - 60)

- Phòng cơ giới và vật t: gồm 15 ngời chịu trách nhiệm giúp giám đốc quản lý

Bảng 2.1 1: Tình hình hàng tồn kho của công ty năm 2008-

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 So sánh năm 2009/2008

Số chênh lệch (±) Tỷ lệ tăng giảm (±%) 1 Hàng tồn kho bình quân đồng 24,751,785,423 30,674,885,134 5,923,099,711 23.93 2 Giá vốn hàng bán đồng 31,798,039,092 24,252,773,564 -7,545,265,528 (23.73) 3 Vòng quay HTK (3)=(2)/(1) Vòng 1.28 1.04 -0.25 (19.31) 4 Số ngày 1 vòng quay HTK (4)=360/(3) Ngày 280.23 347.2 8 67.06 23.93

02. Hàng tồn kho Cuối năm Đầu năm

_ Nguyên liệu, vật liệu 9,796,171,446 5,147,169,473 _ Công cụ, dụng cụ 202,174,581 58,834,044 _ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 15,739,044,183 15,566,131,572 _ Hàng hóa 4,937,494,924 3,979,650,334

Cộng 30,674,885,134 24,751,785,423

Tình hình các khoản phải thu bình quân

Công tác thu hồi nợ luôn là vấn đề đau đầu đối với mọi doanh nghiệp, Công ty TNHH công nghiệp M&H cũng vậy. Thông qua phân tích bảng 2.12 ta có thể thấy:

Số vòng quay các khoản phải thu của công ty năm 2009 là 4,97 vòng giảm đi 0.63 vòng so với năm 2008 với tỷ lệ giảm là 11.23%. Điều đó khiến cho kỳ thu tiền trung bình của công ty năm 2009 tăng lên 12.65% tức là tăng 8.13 ngày so với năm 2008 ( từ 64.29 ngày năm 2008 lên 72.42 ngày năm 2009). Nh vậy công tác quản lý thu hồi nợ đang có dấu hiệu đi xuống, doanh thu bán hàng giảm xuống 18.12% và giảm nhanh hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu bình quân ( 7.76%). Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hồi đã cho khách hàng chiếm dụng mà không ảnh hởng đến mối quan hệ làm ăn giữa hai bên, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn lu động của công ty, tránh để tình trạng nợ phải thu khó đòi, nếu đã có thì doanh nghiệp cũng cần trích lập dự phòng đầy đủ.

Bảng 2.12 : Tình hình thu hồi nợ của công ty năm 2008- 2009STT Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu lv_phantichtaichinh (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w